K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản châu Âu chịu hậu quả nặng nề. Trong đó, nước Pháp bị thiệt hại năng nề nhất với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên tới gần 200 tỉ phrăng.

=> Thực dân Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ hai mục đích muốn bù đắp thiệt hai do chiến tranh gây ra.

19 tháng 6 2018

Đáp án: B

20 tháng 1 2019

Đáp án C

24 tháng 8 2017

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam:

- Vốn đầu tư chủ yếu là vào nông nghiệp (trong đó nhiều nhất là đồn điền cao su).

- Mở mang một số ngành công nghiệp: dệt, muối...Coi trọng việc khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than.

- Thương nghiệp: giao lưu buôn bán nội địa phát triển mạnh.

- Giao thông vận tải được phát triển, chủ yếu phục vụ mục tiêu của chúng.

- Ngân hàng Đông Dương nắm toàn bộ quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.

- Pháp cho tăng các loại thuế

Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

29 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN B

2 tháng 12 2018

Đáp án B

24 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN B

19 tháng 2 2017

Đáp án B

30 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.

11 tháng 6 2017

Đáp án B