Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
Số bánh là: 1/2x
Số chai nước ngọt là: 1/3x
Số tiền mua bánh là 1/2*20000*x=10000x
Số tiền mua nước ngọt là: 5000*x
số tiền mỗi m3 nước là
920000:(204+220+237+250)=1010(đồng)(làm xấp xỉ)
số tiền tháng 7 là
1010.220=222200(đồng)
tính tương tự vs thắng 8,9
Ta có :
\(220-204=16\left(m^3\right)\)
\(237-220=17\left(m^3\right)\)
\(250-237=13\left(m^3\right)\)
Gọi số tiền số tiền nước trong tháng 7,8,9 là \(x\)
Khi đó :
\(\frac{x}{16}\)\(=\frac{y}{17}\)\(=\frac{z}{13}\)và \(x+y+z=92000\left(đ\right)\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{16}\)\(=\frac{y}{17}\)= \(\frac{z}{13}\)\(=\frac{x+y+z}{16+17+13}\)\(=\frac{92000}{46}\)\(=2000\)
\(\hept{\begin{cases}x=32000\\y=34000\end{cases}}\)
\(z=26000\)
Vậy số tiền nước trong tháng 7,8,9 là : 32000 ; 34000 ; 26000
Nhók Bạch Dương: Copy ghê thế! Mình vừa đưa bài giải xong ,4 tiếng sau có người giải y chang, xóa có đề bài 1 đi, rồi đổi vị trí các các dấu <=> ; => mà tôi đặt để cho mọi người không nhận ra! Tưởng tôi ko biết à?
Bài 1. Đề sai! Sửa lại: Trong bình có chứa 20 lít rượu, người ta rót 1 phần của nó ra và đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Sau đó hoà tan chúng rồi lại rót ra 1 lượng bằng lúc đầu rót ra và lại đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Trong bình hiện giờ lượng rượu chỉ bằng 1/2 lượng nước. Tìm lượng nước của người ta đã đổ vào bình mỗi lần.
Giải
Từ đề bài. Ta có sơ đồ lượng rượu/nước sau khi rót/đổ là:
Rượu: I-----------I 20 l rượu
Nước: I-----------I-------------I
Vì mỗi lần rót 1 số lượng rượu và đổ vào số lượng nước bằng số lượng rượu đã rót. Vậy mỗi lần rót/đổ vào 2 loại: nước và rượu và làm như thế 2 lần
=> Số lượng nước mỗi lần rót ra:
20 : (2 x 2) = 5 lít
Đs: 5 lí nước
Bài 2) Giải
Gọi số tiền ban đầu là 100%
Nếu giá tăng lên 20% , lúc đó số tiền anh ấy có = 80% (100% - 20%) số tiền anh có lúc đầu
=> Số tiền 80% chính là số tiền dùng để mua bánh mì sau khi tăng giá
=> 20% là số tiền để mua chai nước sau khi tăng giá
20% < 80% => Anh ấy đủ số tiền để mua ít nhất 1 chai nước nếu giá tăng lên 20%
Bài 3: Sửa đề: Tháng 9, giá vé mỗi chuyến đi tàu điện là 800 rúp. Tháng 10, giá vé tăng nên số lượng bán giảm đi 25% số tiền thu đc giảm đi 25%. Hỏi giá vé đi tàu điện tháng 10 là bao nhiêu?
Giải
Coi số tiền ban đầu là 100% (tương đương với 800 rúp)
Vì giá vé tăng, nên số lượng bán giảm đi 25%, vậy số lượng bán lúc này còn:
100% - 25% = 75%
Số tiền thu được giảm đi 25%
=> Số tiền thu được mỗi vé= 75% (100% - 25%) số tiền ban đầu thu được
=> Giá vé tháng 10 là: 800 x 75% = 600 rúp
Đs:
Gọi số tiển nước mà hộ 1 và hộ 2 đã dùng trong 1 tháng lần lượt và a, b.
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{9}\) và \(b-a=18000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-7}=\dfrac{18000}{2}=9000\)
\(\dfrac{a}{7}=9000\Rightarrow a=9000.7=63000\)
\(\dfrac{b}{9}=9000\Rightarrow b=9000.9=81000\)
Một khối nước 4500 đồng, hộ 1 đã sử dụng số khối nước là \(\dfrac{63000}{4500}=14\) ( khối )
Một khối nước 4500 đồng, hộ 2 đã sử dụng số khối nước là \(\dfrac{81000}{4500}=18\) ( khối )
Vậy............
a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)
Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)
Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)
Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:
T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000
= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000
= 8 000 + 11 000 . x – 5 500
= 11 000 .x + 2 500
Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.
Bậc của đa thức là: 1
Hệ số cao nhất: 11 000
Hệ số tự do: 2 500
b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:
T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500
Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.
Doan xem