K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)

Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)

Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:

T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000

= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000

= 8 000 + 11 000 . x – 5 500

= 11 000 .x + 2 500

Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.

Bậc của đa thức là: 1

Hệ số cao nhất: 11 000

Hệ số tự do: 2 500

b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:

T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500

Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.

1 tháng 4 2023

a, Giá tiền km đầu là 12  000 đồng

Giá tiền từ km thứ hai trở đi là 10 000 đồng

Số km người đó phải trả với giá 10 000  đồng là: \(x\) - 1

Số tiền mà người đó phải trả khi đi \(x\) ki-lô-mét là:

12 000 + 10 000 \(\times\) ( \(x\) - 1) = 10000\(x\) + 2000

Đa thức tính số tiền người đó đi trong \(x\) ki - lô- mét là:

F(\(x\)) = 10000\(x\) + 2000

b,  Bậc của đa thức là 1

     Hệ số cao nhất là 10 000

     Hệ số tự do là: 2000

a: y=11000+(x-1)*10000=10000x+1000

b: Bậc là 1

Hệ số cao nhất là 10000

Hệ số tự do là 1000

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) + Bậc của đa thức là: 2

+ Hệ số cao nhất là: -5

+ Hệ số tự do là: 0

b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0

Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.

c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10

H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10

H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0

Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).

Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.

Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Đa thức C(x) = 100 – 37 – x = - x + 63

Bậc của đa thức là 1

b) Sau khi mua sách, ta có số tiền còn lại là 0 hay – x + 63 = 0

\( \Rightarrow 63 = x\) hay x = 63

Vậy giá tiền cuốn sách là 63 nghìn đồng.

23 tháng 11 2016
Quãng đường đi(km) 2 3 4 5 6
Số tiền trả(đồng)2000031000420005300064000

- Các đại lượng trên tỉ lệ thuận với nhau

-Công thức : S= 9000 + ( x - 1 ) .11000 = 9000 + 11000x - 11000 = 11000x - 2000

( ko chắc lắm )

13 tháng 11 2016

Số tiền trả:2/21000 đồng;3/32000 đồng;4/43000 đồng;5/54000 đồng;6/65000 đồng

-2 đại lượng không tỉ lệ thuận

-công thức không có vì nó không tỉ lệ thuận

5 tháng 5 2023

\(a,A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức : \(3\)

Hệ số cao nhất ứng với hệ số của số mũ cao nhất : \(1\)

b, \(B\left(x\right)=A\left(x\right).\left(x-1\right)\\ =\left(x^3+x-10\right)\left(x-1\right)\\ =x^3.x+x.x-10x-x^3-x+10\\ =x^4+x^2-x^3-10x-x+10\\ =x^4-x^3+x^2-11x+10\)

\(B\left(2\right)=2^4-2^3+2^2-11.2+10=0\)

21 tháng 3 2019

a) 30*14000+(x-30)*11000=420000+11000x-330000=11000x+90000

b)11000*45+90000=585000

23 tháng 12 2017

sau khi đi 20 km cô mai còn phải trả thêm: 230000-7000=223000(đồng)

sau khi đi 20 km cô mai phải đi thêm:223000:5000=44,6(km)

cô mai đi tãi quãng đường dài 44,6+20=64,6(km) 

28 tháng 12 2020

Mỗi 20 km đầu tiên cô mai phải trả là: 
7 000. 20 = 140 000 (đồng)
Số tiền phải trả khi đi từ cây số thứ 21 trở đi là:
230 000 – 140 000 = 90 000 (đồng)
Cô Mai đã đi quãng đường dài là:
90 000 : 5000 = 18 (km)