K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:

trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.

CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )

n=m/M

M=m/n

V = n x 22,4 (lít)

n=V/22,4

CÂU 5: Da/b=Ma/Mb

9 tháng 12 2016

hay

 

6 tháng 11 2016

1a) n = Số nguyên tử hoặc phân tử của chất : N (mol)

b) m = m/M (mol)

c) n = V/22,4 (mol)

2.

Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít, đktc)
16 gam khí oxi0,5----------------11,2 lít
4,48 lít khí oxi (đktc)0,26,4g------------------------
6,02.1022 phân tử khí oxi0,13,2g2,24 lít
6 gam cacbon0,5----------------11,2 lít
0,4 mol khí nitơ----------11,2g8,96 lít
9 ml nước lỏng0,59g------------------------

 

22 tháng 11 2018

1. a) Số nguyên tử hoặc phân tử của chất:

n = A/N => A=n.N

* Chú thích:

- n: Số mol chất (mol)

- N: Số A-vô-ga-đrô

- A: Số phân tử, nguyên tử

b) Khối lượng chất:

n = m/M => m = n.M

* Chú thích:

- n: Số mol chất (mol)

- m: Khối lượng của chất (g)

- M: Khối lượng mol (g/mol)

c) Thể tích (đối với chất khí)

n = V/22,4 => V = n.22,4

* Chú thích:

- n: Số mol chất (mol)

- V: Thể tích chất khí (lít)

NẾU MK ĐÚNG, NHỚ TICK NHA!

1, Bạn tham khảo

loading...

2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.

3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.

4,Nguyên tử được cấu tạo từ:

+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.

+ Vỏ nguyên tử

Tham khảo

-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.

5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau

+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.

6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:

+ Ô nguyên tố

+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)

+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)

26 tháng 12 2022

cảm ơn

 

16 tháng 9 2016

nguyên tố hóa học

kí hiệu hóa học 

hợp chất

nguyên tố hóa học 

nguyên tử khối 

nguyên tử 

phân tử đơn chất/

 hợp chất  

3 tháng 11 2017

1,Nguyên tố hóa học

2,Kí hiệu hóa học

3,Hợp chất

4,Nguyên tố hóa học

5,Kí hiệu hóa học

6,Nguyên tử

7,Phân tử

14 tháng 9 2016

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

29 tháng 10 2016

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g

 

 

30 tháng 11 2016

@Dracula à! Mik chịu thôi! Chiều mik mới hok !!! xl nhá!!

 

30 tháng 11 2016

có ai onl thì giúp mik ik!!! >< @Trần Trà Giang !!!

18 tháng 5 2017

câu 1 là sao???

18 tháng 5 2017

Câu2:D

Câu3:D

Câu4:B

1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:  a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất   b) Khối lượng chất   c) Thể tích (đối với chất khí )2. Điền thông tin vào các ô trống :  Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít,đktc)16 gam khí oxi 0,5           - 4,48 lít khí oxi (đktc)                   -6,02.1022 phân tử khí oxi    6 gam cacbon            - 0,4 mol khí nitơ        -  9 ml nước lỏng 9...
Đọc tiếp

1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:
  a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất 
  b) Khối lượng chất 
  c) Thể tích (đối với chất khí )

2. Điền thông tin vào các ô trống :

  

Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít,đktc)
16 gam khí oxi 0,5           - 
4,48 lít khí oxi (đktc)                   -
6,02.1022 phân tử khí oxi    
6 gam cacbon            - 
0,4 mol khí nitơ        -  
9 ml nước lỏng 9 gam                  -

3. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khối so với khí H2 bằng 22
a) Tính khối lượng mol phân tử của khí Z.
b) Lập công thức phân tử của khí Z.
c) Tính tỉ khối của khí Z so với không khí (Mkk = 29 gam/mol).

4. Thảo luận về tình huống sau : Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức : dA/B = mA/mB, trong đó mA, mB là khối lượng của V lít khí A,B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh là đúng hay sai ? Giải thích. 

 

4
13 tháng 10 2016

1) a) n=\(\frac{S}{6.10^{23}}\left(mol\right)\)

b) n= m : M (mol)

c) \(n=\frac{V}{22,4}\) (mol)

13 tháng 10 2016

2. 16 gam khí oxi : 

thể tích : 11,2l

4,48 lít khí oxi (đktc) :

số mol : 0,2 mol

khối lượng : 6,4 gam

6,02.1022 phân tử khí oxi :

số mol : 0,1 mol

khối lượng : 3,2 gam

thể tích : 2,24l

6 gam cacbon :

số mol : 0,5 mol

thể tích : 11,2l

0,4 mol khí nitơ :

khối lượng : 11,2 gam

thể tích : 8,96l

9 ml nước lỏng : 

số mol : 0,5 mol

3. /hoi-dap/question/104304.html

4. /hoi-dap/question/103912.html

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)