K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2024

Biện pháp tu từ trong đoạn thơ "Ng ta nhớ nhà... lại càng say đắm Bắc Việt" là **liệt kê**. Tác dụng là:

 

* **Làm nổi bật** nỗi nhớ nhà da diết, nhớ từng sự vật, từng cảnh vật cụ thể của người lính. Sự liệt kê này không chỉ đơn thuần là kể ra mà còn thể hiện sự nhớ thương sâu sắc, da diết, càng nhớ nhà thì càng thêm yêu mến quê hương, đất nước.

* **Tăng sức gợi hình, gợi cảm** cho câu thơ. Việc liệt kê những hình ảnh cụ thể giúp người đọc hình dung rõ hơn về quê hương, về những điều người lính đang nhớ thương.

* **Tạo nhịp điệu** cho câu thơ, làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn. Sự liệt kê theo dòng chảy cảm xúc tạo nên một nhịp điệu dồn dập, thể hiện sự nhớ thương da diết, mãnh liệt của người lính.

Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.

20 tháng 4 2022

rất đúng ok

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Câu thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ. “Cây” và “cội” được nhắc tới ẩn dụ cho quê hương, đất nước, cho những điều thân thuộc mà tác giả tự nhủ sẽ không bao giờ quên.

1 tháng 4 2023

Biện pháp tu từ trong văn bản "con lừa và bác nông dân" là nhân hóa 

→ Có tác dụng làm cho con lừa thêm gần gũi và thân đối với con người, làm cho  con lừa càn giống với con người, có hành động, có cảm xúc, biết suy nghĩ. Làm cho câu chuyện có tính chất chân thực

28 tháng 1 2024

BPTT: Ẩn Dụ hình tượng *Thuyền* *Bến*

Tác dụng: Thuyền chỉ người con trai,Bến chỉ người con gái làm cho câu văn thêm sinh động gợi ra trước mắt con người đọc hình ảnh nỗi nhớ của người con gái khi lấy chồng xa nhà , xa quê hương của mình

chép xong giúp mình một trái tim nhỏ nhébanhqua

4 tháng 10 2021

Tham khảo

Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.

4 tháng 7 2021

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

5 tháng 1 2022

thank