K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

15 tháng 10 2017
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 Cha Bố, cha, ba
2 Mẹ Mẹ, má
3 Ông nội Ông nội
4 Bà nội Bà nội
5 Ông ngoại Ông ngoại, ông vãi
6 Bà ngoại Bà ngoại, bà vãi
7 Bác (anh trai cha) Bác trai
8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác gái
9 Chú (em trai của cha) Chú
10 Thím (vợ của chú) Thím
11 Bác (chị gái của cha) Bác
12 Bác (chồng chị gái của cha): Bác
13 Cô (em gái của cha)
14 Chú (chồng em gái của cha) Chú
15 Bác (anh trai của mẹ) Bác
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác
17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
19 Bác (chị gái của mẹ) Bác
20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác
21 Dì (em gái của mẹ)
22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú
23 Anh trai Anh trai
24 Chị dâu Chị dâu
25 Em trai Em trai
26 Em dâu (vợ của em trai) Em dâu
27 Chị gái Chị gái
28 Anh rể (chồng của chị gái) Anh rể
29 Em gái Em gái
30 Em rể Em rể
31 Con Con
32 Con dâu (vợ con trai) Con dâu
33 Con rể (chồng của con gái) Con rể
34 Cháu (con của con) Cháu, em

b) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

Gợi ý:

  • Ở xã Trường Sơn – Đức Thọ – Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
  • Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
  • Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
  • Hoặc một số từ như: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây : Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện...
Đọc tiếp

[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây :

Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn- xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, cho khi nào chiếc lá cuối cùng gừng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời......

[2]vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?

[3] Thủ hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?

[4] tìm và phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi. Hãy lí giải vì sao nhà vẫn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã về chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cu về là một kiệt tác?

[5] Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri được cụ Bơ- men cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống . nếu Xiu được biết thì truyện có còn hấp dẫn không? vì sao?

[6] chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. nêu tác dụng của cách kết thúc đó .

[7] viết đoạn văn thể hiện cảm xúc , suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong truyện chiếc lá cuối cùng.

[8][a] tim tu ngu chi nguoi co quan he ruot thit, than thich duoc dung o dia phuong em co nghia tuong duong voi cac tu ngu toan dan [co the co truong hop trung nhau]

STT ​từ ngữ toàn dân từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 cha
2 mẹ
3 ông nội
4 ​ bà nội
5 ​ông ngoại
6 ba ngoai
7 bác{anh trai của cha}
8 bác {vợ anh trai của cha}
9 chú {em trai của cha}
10 thím {vợ em trai của cha }
11 bác {chị gái của cha}
12 bác {chồng chị gái của cha}
13 cô {em gái của cha}
14 chú {chồng em gái của cha}
15 bác {anh trai của mẹ}
16 bác [vợ anh trai của mẹ}
17 cậu {em trai của mẹ]
18 mơ {vợ em trai của mẹ}
19 bác {chị gái của mẹ }
20 bác {chồng chị gái của mẹ }
21 di {em gái của mẹ }
22 chú {chồng em gái của mẹ }
23 anh trai
24 chị dâu {vợ của anh trai }
25 em trai
26 em dâu {vợ của em trai}
27 chị gái
28 anh rể { chồng của chị gái}
29 em gái
30 em rể [chồng của em gái}
31 con
32 con dâu {vợ của con trai}
33 con rể { chồng của con gái}
34 cháu { con của con}

[b] tim một số từ ngữ chỉ có người quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác .

MONG CAC BAN GIUP MINH.khocroi

22
5 tháng 10 2017

(4) Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi: - Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. - Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió. Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc. Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
5 tháng 10 2017
(5) Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng: - Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ. - Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản. - Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch”. - Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm. Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.
23 tháng 9 2017
Phần đầu Nội dung Nội dung chi tiết
Phần đầu Hoàn cảnh cô bé bánh diên Hoàn cảnh tội nghiệp của em bé bán diêm trong đêm giao thừa, em ngồi bán diêm trong đêm giá rét.
Trọng tâm Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ nhất: cô bé thấy vui như ngồi trước lò sưởi.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ hai: thấy vui như ngồi trước bữa ăn ngon.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ ba: thích thú như trước cây thông Nô-en rực rỡ.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ tư: cô bé sung sướng thấy bà đang mỉm cười với em.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ năm: hai bà cháu dắt tay nhau bay lên trời, thoát mọi đói rét và đau buồn.
Phần kết Cái chết thương tâm của em bé bán diêm. Cô bé chết thật đáng thương

1 tháng 10 2017

1 Câu hỏi / 2 câu nghi vấn/ 3 câu dùng để bộc lộ cảm xúc/ 4 biểu hiện thái độ lễ phép


2 câu

2 tháng 10 2017

1.Từ "à" dùng để hỏi

2.Từ "đi" dùng để cầu khiến.

3.Từ "thay" : để bộc lộ cảm xúc .

4.Từ "ạ": bộc lộ cảm xúc(ý chỉ phép lịch sự, tôn trọng)

5 tháng 5 2020

Cổ điển: 1 2 3 4 6 7

Hiện đại: 5 8

Ví dụ Kiểu câu Hành động Cách dùng
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? Câu hỏi. Hỏi người đối phương. Dùng để khẳng định.
Hãy cố ngồi dạy húp ít cháo cho tỉnh người. Câu đơn thường. Ngồi húp cháo. Dùng để nhắc nhở.

Yêu biết bao giảng đường đại học!

Câu cảm thán. Yêu và nhớ lại giảng đường đại học. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đứng đó mà khóc?

Câu hỏi. Hỏi thằng bé, thằng bé khóc. Dùng để hỏi.
Đưa tay cho tôi mau. Câu đề nghị. Đưa tay. Ra lệnh cho người khác.
Cầm lấy tay tôi này. Câu đề nghị. Cầm tay. Ra lệnh cho người khác.

Đến lúc đó ta và các ngươi bị bắt đau xót biết chừng nào.

Câu đơn. Bị bắt đau xót. Dùng để trần thuật lại sự việc.
Mùa xuân đã đến rồi. Câu đơn. Mùa xuân đến. Dùng để thông báo.
Đi đi con! Hãy can đảm lên. Câu cảm thán. Đi đi con. Dùng để động viên.
Ai đã tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào? Ai đã ươm hương hoa thơm mát? Câu hỏi. Tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào, ươm hương hoa thơm mát. Để hỏi.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. Câu đơn. Đứng chịu tang. Dùng để miêu tả.
Việc đã thế tôi biết làm thế nào bây giờ. Câu đơn. Nói. Dùng để khẳng định sự việc.
2 tháng 8 2019
Ví dụ Kiểu câu Hành động Cách dùng
Ai dám bảo thapr mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? Câu hỏi Đối phương Khẳng định
Hãy cố ngồi dạy húp ít cháo cho tỉnh người. Câu đơn thường Ngồi húp cháo

Nhắc nhở

Yêu biết bao giảng đường đại học!

Cảm thán Nhớ lại bao giảng trường đại học Bộc lộ cảm xúc

Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đứng đó mà khóc?

Nói Quát lớn và điều tra sao bé khóc Hỏi
Đưa tay cho tôi mau. Đề nghị Đưa tay Ra lệnh cho người khác
Cầm lấy tay tôi này. Đề nghị Cầm tay Ra lệnh

Đến lúc đó ta và các ngươi bị bắt đau xót biết chừng nào.

Câu đơn Đau xót Trần thuật lại sự việc
Mùa xuân đã đến rồi. Câu đơn Vui vẻ mong ngóng mùa xuân Thông báo
Đi đi con! Hãy can đảm lên. Cảm thán Đi đi con Khuyên , động viên
Ai đã tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào? Ai đã ươm hương hoa thơm mát? Hỏi Hỏi xem ai là người đã làm Hỏi
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. Câu đơn Chịu tang Miêu tả
Việc đã thế tôi biết làm thế nào bây giờ. Đơn Nói về vụ vc
[1] XÁC ĐỊNH BA PHẦN CỦA ĐOẠN TRUYỆN: -PHẦN 1: {trước khi đánh nhau với cối xay gió}: Tu "chợt hai thầy trò phát hiện" đến ................................................................. _PHẦN 2: {trong khi đánh nhau với cối xay gió} :Từ ........................................ den ..................................................................... -PHẦN 3 : {sau khi đánh nhau với cối xay gió}...
Đọc tiếp

[1] XÁC ĐỊNH BA PHẦN CỦA ĐOẠN TRUYỆN:

-PHẦN 1: {trước khi đánh nhau với cối xay gió}: Tu "chợt hai thầy trò phát hiện" đến .................................................................

_PHẦN 2: {trong khi đánh nhau với cối xay gió} :Từ ........................................ den .....................................................................

-PHẦN 3 : {sau khi đánh nhau với cối xay gió} :Từ............................................ den .....................................................................

[2] LIỆT KÊ 5 SỰ VIỆC CHỦ YẾU TRONG VĂN BẢN, QUA ĐÓ CÁC TÍNH CÁCH CỦA LÃO HIỆP SĨ VẦ BÁC GIÁM MÀ ĐƯỢC BỘC LỘ.

TT SỰ VIỆC BỘC LỘ TÍNH CÁCH CỦA CÁC NHÂN VẬT
1
2
3
4
5

[3] phân tích những nét hay và do trong tính cách nhân vật Đôn ki-hô tê; chung minh những mặt tốt và xấu của nhân vật Xan- chô Pan-xa.

[4] vì sao nói Đôn ki-hô-tê và Xan-chô pan-xa là một cặp nhân vật tương phản ? chỉ ra những nét tương phản giữa hai nhân vật .

[5]tim hieu tinh thai tu . nêu ý nghĩa của từ in đậm trong các câu văn , đoạn văn dưới đây:

TT câu văn, đoan văn tác dụng của từ in đậm
1 - Mẹ đi làm rồi​ á?
2

Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- con nín di !

3 thuong thay cùng một kiếp người khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
4 -em chào cô!

[6] ở ví dụ 4, từ a biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?

[7] NÊU Ý NGHĨA CỦA NHÂN ĐỂ ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ.

14
29 tháng 9 2017

2.- Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ :

+ Đôn-ki-hô-tê phát hiện thấy ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn-ki-hô-tê cho rằng đó là những tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng.

+ Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.

+ Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về « cối xay gió ».

+ Vừa bàn tán chuyện xả ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn-ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.

+ Đêm hôm ấy, hai người ngủ dưới vòm cây. Đôn-ki-hô- tê không ngủ để nghĩ với nàng Đuyn-xi-nê-a.
 

29 tháng 9 2017

3

Phân tích những nét hay, dở trong tích cách của Đôn-ki-hô- tê.

- Có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy.

- Gan dạ, dũng cảm.

- Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc.

- Điên rồ, hoang tưởng.

Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.

- Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.

- Đầu óc sáng, thiết thực.

- Nhát gan, hay sợ.

- Thiện cận, vụ lợi