Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Câu hỏi / 2 câu nghi vấn/ 3 câu dùng để bộc lộ cảm xúc/ 4 biểu hiện thái độ lễ phép
2 câu
2.- Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ :
+ Đôn-ki-hô-tê phát hiện thấy ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn-ki-hô-tê cho rằng đó là những tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng.
+ Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.
+ Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về « cối xay gió ».
+ Vừa bàn tán chuyện xả ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn-ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.
+ Đêm hôm ấy, hai người ngủ dưới vòm cây. Đôn-ki-hô- tê không ngủ để nghĩ với nàng Đuyn-xi-nê-a.
3
Phân tích những nét hay, dở trong tích cách của Đôn-ki-hô- tê.
- Có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy.
- Gan dạ, dũng cảm.
- Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc.
- Điên rồ, hoang tưởng.
Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.
- Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.
- Đầu óc sáng, thiết thực.
- Nhát gan, hay sợ.
- Thiện cận, vụ lợi
Ví dụ | Kiểu câu | Hành động | Cách dùng |
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? | Câu hỏi. | Hỏi người đối phương. | Dùng để khẳng định. |
Hãy cố ngồi dạy húp ít cháo cho tỉnh người. | Câu đơn thường. | Ngồi húp cháo. | Dùng để nhắc nhở. |
Yêu biết bao giảng đường đại học! |
Câu cảm thán. | Yêu và nhớ lại giảng đường đại học. | Dùng để bộc lộ cảm xúc. |
Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đứng đó mà khóc? |
Câu hỏi. | Hỏi thằng bé, thằng bé khóc. | Dùng để hỏi. |
Đưa tay cho tôi mau. | Câu đề nghị. | Đưa tay. | Ra lệnh cho người khác. |
Cầm lấy tay tôi này. | Câu đề nghị. | Cầm tay. | Ra lệnh cho người khác. |
Đến lúc đó ta và các ngươi bị bắt đau xót biết chừng nào. |
Câu đơn. | Bị bắt đau xót. | Dùng để trần thuật lại sự việc. |
Mùa xuân đã đến rồi. | Câu đơn. | Mùa xuân đến. | Dùng để thông báo. |
Đi đi con! Hãy can đảm lên. | Câu cảm thán. | Đi đi con. | Dùng để động viên. |
Ai đã tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào? Ai đã ươm hương hoa thơm mát? | Câu hỏi. | Tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào, ươm hương hoa thơm mát. | Để hỏi. |
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. | Câu đơn. | Đứng chịu tang. | Dùng để miêu tả. |
Việc đã thế tôi biết làm thế nào bây giờ. | Câu đơn. | Nói. | Dùng để khẳng định sự việc. |
Ví dụ | Kiểu câu | Hành động | Cách dùng |
Ai dám bảo thapr mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? | Câu hỏi | Đối phương | Khẳng định |
Hãy cố ngồi dạy húp ít cháo cho tỉnh người. | Câu đơn thường | Ngồi húp cháo |
Nhắc nhở
|
Yêu biết bao giảng đường đại học! |
Cảm thán | Nhớ lại bao giảng trường đại học | Bộc lộ cảm xúc |
Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đứng đó mà khóc? |
Nói | Quát lớn và điều tra sao bé khóc | Hỏi |
Đưa tay cho tôi mau. | Đề nghị | Đưa tay | Ra lệnh cho người khác |
Cầm lấy tay tôi này. | Đề nghị | Cầm tay | Ra lệnh |
Đến lúc đó ta và các ngươi bị bắt đau xót biết chừng nào. |
Câu đơn | Đau xót | Trần thuật lại sự việc |
Mùa xuân đã đến rồi. | Câu đơn | Vui vẻ mong ngóng mùa xuân | Thông báo |
Đi đi con! Hãy can đảm lên. | Cảm thán | Đi đi con | Khuyên , động viên |
Ai đã tô vàng hoa mai, nhuộm thắm bích hoa đào? Ai đã ươm hương hoa thơm mát? | Hỏi | Hỏi xem ai là người đã làm | Hỏi |
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. | Câu đơn | Chịu tang | Miêu tả |
Việc đã thế tôi biết làm thế nào bây giờ. | Đơn | Nói về vụ vc |
thời điểm | không gian | cử chỉ, hành động | tâm trạng |
1 | trước mắt là trường Mĩ lí | núp | rụt rè |
2 | trong sân trường | nhìn, ngắm | bỡ ngỡ |
3 | trong lúc chuẩn bị vào lớp | rời tay mẹ | lo lắng |
4 | ở trong lớp | ngồi vào chỗ | hồi hộp |
b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:
- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật
1: cha – bố, cha, ba
2: Mẹ - mẹ, má
3: ông nội – ông nội
4: Bà nội – bà nội
5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi
6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi
7: bác (anh trai cha): bác trai
8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái
9: Chú (em trai của cha): chú
10. Thím (vợ của chú): thím
11. bác (chị gái của cha): bác
12. bác (chồng chị gái của cha): bác
13. cô (em gái của cha): cô
14. chú (chồng em gái của cha): chú
15. bác (anh trai của mẹ): bác
16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác
17. cậu (em trai của mẹ): cậu
18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ
19. bác (chị gái của mẹ): bác
20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác
21. dì (em gái của mẹ): dì
22. chú (chồng em gái của mẹ): chú
23. anh trai: anh trai
24: chị dâu: chị dâu
25.em trai : em trai
26. em dâu (vợ của em trai): em dâu
27. chị gái: chị gái
28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể
29. em gái: em gái
30. em rể: em rể
31. con : con
32. con dâu (vợ con trai): con dâu
33. con rể (chồng của con gái): con rể
34. cháu (con của con): cháu, em.
Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.
Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
STT | Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 | Cha | Bố, cha, ba |
2 | Mẹ | Mẹ, má |
3 | Ông nội | Ông nội |
4 | Bà nội | Bà nội |
5 | Ông ngoại | Ông ngoại, ông vãi |
6 | Bà ngoại | Bà ngoại, bà vãi |
7 | Bác (anh trai cha) | Bác trai |
8 | Bác (vợ anh trai của cha) | Bác gái |
9 | Chú (em trai của cha) | Chú |
10 | Thím (vợ của chú) | Thím |
11 | Bác (chị gái của cha) | Bác |
12 | Bác (chồng chị gái của cha): | Bác |
13 | Cô (em gái của cha) | Cô |
14 | Chú (chồng em gái của cha) | Chú |
15 | Bác (anh trai của mẹ) | Bác |
16 | Bác (vợ anh trai của mẹ) | Bác |
17 | Cậu (em trai của mẹ) | Cậu |
18 | Mợ (vợ em trai của mẹ) | Mợ |
19 | Bác (chị gái của mẹ) | Bác |
20 | Bác (chồng chị gái của mẹ) | Bác |
21 | Dì (em gái của mẹ) | Dì |
22 | Chú (chồng em gái của mẹ) | Chú |
23 | Anh trai | Anh trai |
24 | Chị dâu | Chị dâu |
25 | Em trai | Em trai |
26 | Em dâu (vợ của em trai) | Em dâu |
27 | Chị gái | Chị gái |
28 | Anh rể (chồng của chị gái) | Anh rể |
29 | Em gái | Em gái |
30 | Em rể | Em rể |
31 | Con | Con |
32 | Con dâu (vợ con trai) | Con dâu |
33 | Con rể (chồng của con gái) | Con rể |
34 | Cháu (con của con) | Cháu, em |
b) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác
Gợi ý:
- Ở xã Trường Sơn – Đức Thọ – Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
- Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
- Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
- Hoặc một số từ như: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
đó là một trong 4 câu hỏi trắc nghiệm của tớ đó, qua vừa thi xong. tớ ghi là :
1 - S
2 - S
3 - S
4 - Đ
không biết là có đúng không nữa
(4) Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi: - Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. - Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió. Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc. Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
a)
- Từ à làm cho câu trở thành câu nghi vấn.
- Từ đi làm cho câu trở thành câu cầu khiến.
- Từ thay làm cho câu trở thành câu cảm thán.
- Từ ạ bộc lộ cảm xúc (lễ phép).
b)
TT | Câu văn, đoạn văn | Tác dụng của từ in đậm |
1 | -Mẹ đi làm rồi à? | Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. |
2 |
Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đàu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùn sụt theo: -Con nín đi! |
Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. |
3 |
Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
|
Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán. |
4 | -Em chào cô ạ! => Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn. |
Chúc bạn học tốt!