K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

a)

- Từ à làm cho câu trở thành câu nghi vấn.

- Từ đi làm cho câu trở thành câu cầu khiến.

- Từ thay làm cho câu trở thành câu cảm thán.

- Từ ạ bộc lộ cảm xúc (lễ phép).

b)

TT Câu văn, đoạn văn Tác dụng của từ in đậm
1 -Mẹ đi làm rồi à? Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
2

Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đàu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùn sụt theo:

-Con nín đi!

Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.
3

Thương thay cũng một kiếp người

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán.
4 -Em chào cô ạ! => Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.

Chúc bạn học tốt!haha

3 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nha vui

1 tháng 10 2017

1 Câu hỏi / 2 câu nghi vấn/ 3 câu dùng để bộc lộ cảm xúc/ 4 biểu hiện thái độ lễ phép


2 câu

2 tháng 10 2017

1.Từ "à" dùng để hỏi

2.Từ "đi" dùng để cầu khiến.

3.Từ "thay" : để bộc lộ cảm xúc .

4.Từ "ạ": bộc lộ cảm xúc(ý chỉ phép lịch sự, tôn trọng)

[1] XÁC ĐỊNH BA PHẦN CỦA ĐOẠN TRUYỆN: -PHẦN 1: {trước khi đánh nhau với cối xay gió}: Tu "chợt hai thầy trò phát hiện" đến ................................................................. _PHẦN 2: {trong khi đánh nhau với cối xay gió} :Từ ........................................ den ..................................................................... -PHẦN 3 : {sau khi đánh nhau với cối xay gió}...
Đọc tiếp

[1] XÁC ĐỊNH BA PHẦN CỦA ĐOẠN TRUYỆN:

-PHẦN 1: {trước khi đánh nhau với cối xay gió}: Tu "chợt hai thầy trò phát hiện" đến .................................................................

_PHẦN 2: {trong khi đánh nhau với cối xay gió} :Từ ........................................ den .....................................................................

-PHẦN 3 : {sau khi đánh nhau với cối xay gió} :Từ............................................ den .....................................................................

[2] LIỆT KÊ 5 SỰ VIỆC CHỦ YẾU TRONG VĂN BẢN, QUA ĐÓ CÁC TÍNH CÁCH CỦA LÃO HIỆP SĨ VẦ BÁC GIÁM MÀ ĐƯỢC BỘC LỘ.

TT SỰ VIỆC BỘC LỘ TÍNH CÁCH CỦA CÁC NHÂN VẬT
1
2
3
4
5

[3] phân tích những nét hay và do trong tính cách nhân vật Đôn ki-hô tê; chung minh những mặt tốt và xấu của nhân vật Xan- chô Pan-xa.

[4] vì sao nói Đôn ki-hô-tê và Xan-chô pan-xa là một cặp nhân vật tương phản ? chỉ ra những nét tương phản giữa hai nhân vật .

[5]tim hieu tinh thai tu . nêu ý nghĩa của từ in đậm trong các câu văn , đoạn văn dưới đây:

TT câu văn, đoan văn tác dụng của từ in đậm
1 - Mẹ đi làm rồi​ á?
2

Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- con nín di !

3 thuong thay cùng một kiếp người khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
4 -em chào cô!

[6] ở ví dụ 4, từ a biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?

[7] NÊU Ý NGHĨA CỦA NHÂN ĐỂ ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ.

14
29 tháng 9 2017

2.- Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ :

+ Đôn-ki-hô-tê phát hiện thấy ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn-ki-hô-tê cho rằng đó là những tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng.

+ Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.

+ Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về « cối xay gió ».

+ Vừa bàn tán chuyện xả ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn-ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.

+ Đêm hôm ấy, hai người ngủ dưới vòm cây. Đôn-ki-hô- tê không ngủ để nghĩ với nàng Đuyn-xi-nê-a.
 

29 tháng 9 2017

3

Phân tích những nét hay, dở trong tích cách của Đôn-ki-hô- tê.

- Có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy.

- Gan dạ, dũng cảm.

- Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc.

- Điên rồ, hoang tưởng.

Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.

- Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.

- Đầu óc sáng, thiết thực.

- Nhát gan, hay sợ.

- Thiện cận, vụ lợi
 

17 tháng 10 2017
STT Ví dụ Ý nghĩa
1

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Nói quá về sức người, nhưng rất đúng : bàn tay con người có thể biến sỏi đá thành cơm

2 Anh cứ yên tâm ,vết thương chỉ sướt da thôi.Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – ngay cả đi lên đến tận chân trời.
3 Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. « Thét ra lửa » là nói quá về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.

20 tháng 10 2017

1. " Sỏi đá cũng thành cơm " : Lao động mang lại cho con người cuộc sống ấm no .

2. " Đi lên đến tận trời " : Không quản ngại khó khăn , gian khổ .

3. " Thét ra lửa " : Có thế lực , có uy quyền .

19 tháng 8 2016

hỏi cô đó

16 tháng 8 2017
thời điểm không gian cử chỉ, hành động tâm trạng
1 trước mắt là trường Mĩ lí núp rụt rè
2 trong sân trường nhìn, ngắm bỡ ngỡ
3 trong lúc chuẩn bị vào lớp rời tay mẹ lo lắng
4 ở trong lớp ngồi vào chỗ hồi hộp

b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:

- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật

28 tháng 2 2018

Bài Làm:

1 - b ; 2 - e ; 3 - d ; 4 - c ; 5 - a.

28 tháng 2 2018

Hỏi đáp Ngữ văn