tình huống hậu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Hậu quả:- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới sự nghiệp, tương lai và vị thế trong xã hội.

Có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dễ xảy thai, đẻ non.
+ Con sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.
+ Nếu nạo, dễ dẫn tới vô sinh, chửa ngoài dạ con.

8 tháng 3 2017

Nguyễn Việt Hùng

cái này hợp với những đứa thích tìm hiểu* à không * am hiểu về vấn đề này như ông lắm đó . Làm đi nghen !!!!!!
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay. Vì sao dơi được xếp vào động vật lớp thú. 2. Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục) 3. Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật? Cho ví dụ. 4. Thế nào là biện...
Đọc tiếp

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay. Vì sao dơi được xếp vào động vật lớp thú.

2. Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục)

3. Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật? Cho ví dụ.

4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu một số biện pháp đấu tranh sinh học, kể tên các thiên địch thường được sử dụng trong mỗi biện pháp đó.

5. Các cấp độ tuyệt chủng động vật quí hiếm ở Việt Nam được kí hiệu như thế nào? Ví dụ.

6. So sánh sự khác nhau về tuần hoàn từ cá đến thú theo mẫu sau:

Đặc điểm so sánh Lưỡng cư Bò sát Chim và thú
Cấu tạo tim
Máu nuôi cơ thể
Số vòng tuần hoàn
ĐV biến nhiệt hay hằng nhiệt

2
7 tháng 5 2017

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

Vì sao dơi được xếp vào động vật lớp thú.

Câu hỏi của Pucca - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2. Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục)

Sinh học 7

3. Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật? Cho ví dụ.

Sự so sánh các cơ quan tương đồng.

Các bằng chứng phôi sinh học.

Các bằng chứng sinh học phân tử.

4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Nêu một số biện pháp đấu tranh sinh học, kể tên các thiên địch thường được sử dụng trong mỗi biện pháp đó.

Câu hỏi của Đinh Diễm Quỳnh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

5. Các cấp độ tuyệt chủng động vật quí hiếm ở Việt Nam được kí hiệu như thế nào? Ví dụ.

Câu hỏi của trần quang tảo - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

6. So sánh sự khác nhau về tuần hoàn từ cá đến thú theo mẫu sau:

Đặc điểm so sánh Lưỡng cư Bò sát Chim và thú
Cấu tạo tim
Máu nuôi cơ thể
Số vòng tuần hoàn
ĐV biến nhiệt hay hằng nhiệt

Câu hỏi của Hà Đức Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

7 tháng 5 2017

4. - Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

7 tháng 2 2017
Vùng Vị trí chức năng
cảm giác vỏ đại não tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể
Vận động hồi trán lên Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn
Hiểu tiếng nói thùy thái dương trái chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói
hiểu chữ viết thùy thái dương chi phối vận động viết
vận động ngôn ngữ thùy trán chi phối vận động của cơ quan tham gia vào việc phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi...
vị giác thùy đỉnh giúp cảm nhận được vị giác: chua, cay, mặn, ngọt..
thính giác thùy thái dương 2 bên cho ta cảm giác về tiếng động, âm thanh
thị giác thùy chẩm cho ta cảm giác ánh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật

3 tháng 4 2017

em c.ơn ạ

26 tháng 3 2017
Tên tổ chức Vị trí Chức năng
Nơron Não và tủy sống Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Tủy sống Bên trong xương sống ( ống sống) Phản xạ, dẫn truyền dinh dưỡng
Dây thần kinh tủy Khe giữa hai đốt sống Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống.
Đại não Phía trên não trung gian Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức
Trụ não Tiếp liền với tủy sống Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan. Chất trắng: nhiệm vụ dẫn truyền
Tiểu não Phía sau trụ não dưới bán cầu não Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp , giữ thăng bằng cơ thể
Não trung gian Giữa đại não và trụ não Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hòa nhiệt độ

26 tháng 3 2017

bạn giỏi wá yeu

Vùng Vị trí Chức năng
Cảm giác Vỏ đại não Tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể
Vận động Hồi trán lên Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn.
Hiểu tiếng nói Thùy thái dương trái Chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói.
Hiểu chữ viết Thùy thái dương Chi phối vận động viết và giúp ta hiểu được chữ viết.
Vận động ngôn ngữ Thùy trán Chi phối sự vận động của các cơ quan tham gia vào việc phát âm như: môi, lưỡi, thành quản,...
Vị giác Thùy đỉnh Gíup ta cảm nhận được vị giác : chua, cay, đắng, mặn, ngọt, lợ,...
Thính giác Thùy thái dương hai bên Cho ta cảm giác, tiếng động âm thanh.
Thị giác Thùy chẩm Cho ta cảm nhận anh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật.

15 tháng 3 2017

Vùng cảm giác : Võ đại não

Vùng vận động : Hồi trán lên

Vùng hiểu tiếng nói : Thùy thái dương

Vùng hiểu chữ viết : Thùy thái dương

Vùng vận động ngôn ngữ : Thùy trán

Vùng vị giác : Thùy đỉnh

Vùng thính giác : Thùy thái dương

Vùng thị giác : Thùy chẩm

Tên tổ chức Vị trí Chức năng
nơron -Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh

-Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh

-Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng)

- Phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

-truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh

-đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

-truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

8 tháng 4 2017
Tên tổ chức Vị trí Chứ năng
Nơron hệ thần kinh cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Tủy sống trong ống xương sống trung khu phản xạ không điều kiện
Dây thần kinh Đi ra từ tủy sống thực hiện phản xạ tủy sống
Đại não bao phủ phía trên các hần khác của não điều khiển các hoạt động sống theo các vùng chức năng
Trụ não Tiếp liền với tủy sống điều khiển các hội quan
Tiểu não dưới đại não điều hòa giữu thân bằng
Não trung gian Nằm giữa đại não và trụ não Điều khiển các hội quan

28 tháng 7 2017
STT Loại chất Tên chất Tác hại
1 Chất kích thích rượu, chè, cà phê

- Hoạt động của não bị rối loạn, trí nhớ kém.

- Kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ.

2 Chất gây nghiện thuốc lá, ma túy, cần sa

- Làm cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh về hô hấp, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém.

- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách => mất trật tự an ninh xã hội

3 Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh thuốc an thần

- Gây ức chế thần kinh có khả năng dẫn đến sự phụ thuộc của bệnh nhân vào thuốc.

- Dùng nhiều có thể tử vọng

Chúc bạn học giỏi !!!

19 tháng 1 2017
Nội tiết Ngoại tiết
Cấu tạo Tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. Tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
Chức năng - Tiết hôcmôn để điều hòa lượng đường trong máu:
*Đảo tụy:
-Tế bào alpha: Tiết hôcmôn glucôzơ để chuyển glicôgen => glucôzơ: tăng lượng đường trong máu (Khi đường huyết giảm).
-Tế bào Bêta: Tiết hôcmôn ínulin để chuyển glucôzơ => glicôgen: giảm lượng đường trong máu (Khi đường huyết tăng).

-Tiết dịch tụy để biến đổi thức ăn ở ruột non.

- Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể.

- Tham gia quá trình điều hòa thân nhiệt

10 tháng 3 2017

cá : cá chép nơi sống trong mt nước ngọt như ao, hồ ,sông suối

lưỡng cư: ếch đồng , mt sống ở đầm lầy , đầm nước ngọt

bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài mt sống ( trong sách)

chim: chim bồ câu mt sống (trong sgk)

thú: thỏ mt soosngtrong sgk