Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên tổ chức | Vị trí | Chức năng |
nơron | -Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh -Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh -Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng) |
- Phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh. -đảm bảo liên hệ giữa các nơron. -truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng. |
Tên tổ chức | Vị trí | Chứ năng |
Nơron | hệ thần kinh | cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh |
Tủy sống | trong ống xương sống | trung khu phản xạ không điều kiện |
Dây thần kinh | Đi ra từ tủy sống | thực hiện phản xạ tủy sống |
Đại não | bao phủ phía trên các hần khác của não | điều khiển các hoạt động sống theo các vùng chức năng |
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống | điều khiển các hội quan |
Tiểu não | dưới đại não | điều hòa giữu thân bằng |
Não trung gian | Nằm giữa đại não và trụ não | Điều khiển các hội quan |
Vùng | Vị trí | Chức năng |
Cảm giác | Vỏ đại não | Tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể |
Vận động | Hồi trán lên | Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn. |
Hiểu tiếng nói | Thùy thái dương trái | Chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói. |
Hiểu chữ viết | Thùy thái dương | Chi phối vận động viết và giúp ta hiểu được chữ viết. |
Vận động ngôn ngữ | Thùy trán | Chi phối sự vận động của các cơ quan tham gia vào việc phát âm như: môi, lưỡi, thành quản,... |
Vị giác | Thùy đỉnh | Gíup ta cảm nhận được vị giác : chua, cay, đắng, mặn, ngọt, lợ,... |
Thính giác | Thùy thái dương hai bên | Cho ta cảm giác, tiếng động âm thanh. |
Thị giác | Thùy chẩm | Cho ta cảm nhận anh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật. |
Vùng cảm giác : Võ đại não
Vùng vận động : Hồi trán lên
Vùng hiểu tiếng nói : Thùy thái dương
Vùng hiểu chữ viết : Thùy thái dương
Vùng vận động ngôn ngữ : Thùy trán
Vùng vị giác : Thùy đỉnh
Vùng thính giác : Thùy thái dương
Vùng thị giác : Thùy chẩm
Vùng | Vị trí | chức năng |
cảm giác | vỏ đại não | tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể |
Vận động | hồi trán lên | Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn |
Hiểu tiếng nói | thùy thái dương trái | chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói |
hiểu chữ viết | thùy thái dương | chi phối vận động viết |
vận động ngôn ngữ | thùy trán | chi phối vận động của cơ quan tham gia vào việc phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi... |
vị giác | thùy đỉnh | giúp cảm nhận được vị giác: chua, cay, mặn, ngọt.. |
thính giác | thùy thái dương 2 bên | cho ta cảm giác về tiếng động, âm thanh |
thị giác | thùy chẩm | cho ta cảm giác ánh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật |
Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống
Các hệ cơ quan | Lớp cá | Lớp lưỡng cư | Lớp bò sát | Lớp chim | Lớp thú |
Tiêu hóa |
- Hệ tiêu hóa đã phân hóa - Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. -Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật + Tuyến ruột-> dịch ruột - Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng |
Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi - Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy |
Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước |
- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa - Tốc độ tiêu hóa cao |
-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền - Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ |
Hô hấp | - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí |
- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng - Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp |
Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn |
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng |
Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng |
Thần kinh |
- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh. - Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả. |
- Não trước, thùy thị giác phát triển - Tiểu não kém phát triển - Hành tủy - Tủy sống |
Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển | Có bộ não phát triển hơn bò sát | Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ |
Tuần hoàn |
- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín. - Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất |
- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha |
Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt - Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cô thể là máu pha |
- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm - Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
- Tim 4 ngăn - Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi |
Bài tiết | Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài |
Thận vẫn là thận giữa giống cá - Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt |
Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước - Nước tiểu đặc |
Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái |
- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu |
Sinh sản |
- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn - Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ -Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi |
- Ếch đực không có cơ quan giao phối - Ếch cái đẻ trứng - Thụ tinh ngoài |
- Thụ tinh trong - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng - Trứng phát triển trực tiếp thành con |
- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh - Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái |
- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh - Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ |
Nội tiết | Ngoại tiết | |
Cấu tạo | Tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. | Tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động. |
Chức năng | - Tiết hôcmôn để điều hòa lượng đường trong máu: *Đảo tụy: -Tế bào alpha: Tiết hôcmôn glucôzơ để chuyển glicôgen => glucôzơ: tăng lượng đường trong máu (Khi đường huyết giảm). -Tế bào Bêta: Tiết hôcmôn ínulin để chuyển glucôzơ => glicôgen: giảm lượng đường trong máu (Khi đường huyết tăng). |
-Tiết dịch tụy để biến đổi thức ăn ở ruột non. - Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể. - Tham gia quá trình điều hòa thân nhiệt |
ak thấy r
Tên loài | sự di chuyển | kiếm ăn | sinh sản | đặc điểm khác |
thỏ | chi sau dài khỏe, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi | kiếm ăn vào ban đêm, gặm nhấm | Đẻ con,thụ tinh trong, hiện tượng thai sinh,nuôi con bằng sữa. Con đực có cơ quan giao phối |
cơ thể thỏ đc phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng còn đc gọi là lông mao |
chim bồ câu | bay vỗ cánh | Thức ăn của chim bồ câu chủ yếu là đậu, lúa, gạo | chim trống chưa có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, có vỏ đá vôi | Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái). Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có chùm sợi lông mãnh tạo thành lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. |
còn lại bn tự nghĩ nhé, mik p đi ngủ r
lớp động vật | đại diện | môi trường sống |
Cá | Cá chép, cá thu .... | Đa số sống dưới nước: nướ ngọt, nước ngọt |
Lưỡng cư | ếch, cá cóc Tam Đảo | Môi trường nước và môi trường trên cạn |
Bò sát | rắn, cá sấu, rùa, ba ba... | ở nước, đầm lầy, trên cạn, trong đất... |
Chim | Đà điểu, chim, chim cánh cụt... | Trên không, trên cạn, trên cây,.... |
Thú | tinh tinh, thú mỏ vịt... | trên cạn, môi trường nước... |
bạn giỏi wá