tên vật nuôi             môi trường sống                        ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018
Tên  động vậtMôi trường sốngVai trò
1. HổRừng

- Cung cấp lương thực: thịt hổ.

- Bảo vệ rừng khỏi người xấu.

- Ăn thịt động vật nhà.

2. Voi

- Trong rừng.

- Thuần chủng trong rạp xiếc.

- Cung cấp sức kéo.

- Cung cấp phân bón.

- Phục vụ nghệ thuật, làm xiếc.

- Đôi khi quật người, gây tử vong.

3. Ngựa

- Rừng.

- Thuần chủng và làm vật nuôi.

- Cung cấp sức kéo.

- Phương tiện chở người.

- Đôi khi, gây một số bệnh truyền nhiễm.

4. Cá thu- Duối nước biển (nước mặn).

- Cung cấp thực phẩm.

- Ăn cá thu rất bổ.

- Khi chết, cá thu làm ô nhiễm môi trường nước

5. Chim bồ câu

- Trên không.

- Nuôi trong chuồng ở nhà.

- Cung cấp thực phẩm.

- Cung cấp trứng.

- Làm vật nuôi, làm xiếc.

- Là biểu tượng cho một số tổ chức quốc tế.

- Đôi khi, lây lan một số bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh gia cầm.

6. Cá ChépDưới nước (nước ngọt)

- Cung cấp thực phẩm.

- Mang tính chất tín ngưỡng, thần lĩnh: vật cỡi của ông táo.

- Tuy nhiên, khi chết cá chép gây ô nhiễm môi trường nước.

12 tháng 4 2018
mình xin lỗi các bạn thật ra bài này là môn sinh nhưng trong chuyên mục lại ko có môn này nên mình đành chọn môn ngữ văn thành thật xin lỗi
21 tháng 2 2019
STTTầm quan trọng của của động vậtTên động vật
1Thực phẩm.......gà,bò lợn.................................................
2Dược liệu.......sam,cá ngựa,khỉ ong,...............................................
3Nguyên liệu........sò,trai,cá ,gà.................................................
4Nông nghiệp.........trâu,bò,gà, lợn................................................
5Làm cảnh...........chim,cá vàng,rùa,................................................
6Vai trò trong tự nhiên..........chim,ếch ,kiến vàng,cá ...............................................
7Động vật có hại với đời sống con người.........muỗi,kiến ,rắn độc ,.................................................
8Động vật có hại đối với nông nghiệp.........chuột,ốc sên,sâu................................................
STTTầm quan trọng của động vậtĐộng vật
1Thực phẩmRươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà,...
2

Dược liệu 

Cá ngựa, khỉ, ong mật, cá mập,...
3Nguyên liệu Sò, trai, cá, gà,..
4Nông nghiệpTrâu, bò, gà, lợn,...
5Làm cảnhCá, chim, rùa,..
6Có vai trò trong tự nhiênChim, ếch, kiến vàng, ong,...
7Động vật có hại đối với con ngườimuỗi, ruồi, cá nóc, vắt, đỉa,...
8Động vật có hại đối với nông nghiệpChuột, kiến, ốc sên, sâu, châu chấu,...

Từ đơn:Hoa,lá,cỏ,...

Từ phức:Ngôi nhà,Mùa thu,Cây cối,...

Từ láy:Lung linh,xôn xao,ào ào

Từ ghép:Hoa Hồng,Màu Trắng,Xanh Lục

Cho Mik Nha!Thank Nha

31 tháng 8 2020

từ đơn : đi,ngủ,ăn,chơi....

từ phức : vui vẻ,xinh xắn,xấu xí....

từ láy : loang lổ, ngốc nghếch,....

từ ghép : mát mẻ,sân bay...

9 tháng 10 2020

NHẤT NƯỚC

NHÌ PHÂN

TAM CẦN 

TỨ GIỐNG 

Năm:40 

Khởi nghĩa :Hai Bà Trưng

KQ:THắng lợi

24 tháng 3 2019

tất cả các cuộc kháng chiến cơ

19 tháng 5 2019

Trả lời nha

19 tháng 5 2019
stttên cây thườngọinơi mọcmôi trường sống(địa hình ,đất đai,nắng gió,độ ẩm,...)đặc điểm hình thái của cây (thân, lá ,hoa quả,...)nhóm thực vậtnhận xét
1Tảo nướcchưa có rễ thân lábậc thấp 
2

Rêu

ẩm ướtẩm ướtrễ giả thân lá nhỏbậc cao 
3Rau bợnướcnướccó rễ thân lábậc cao 
4

Dương xỉ

cạncạnsinh sản bằng bào tửbậc cao 
5Thôngcạncạnsinh sản bằng nónbậc cao
16 tháng 10 2019

1. Cây khoai tây: thân củ, dự trữ chất dinh dưỡng, làm thức ăn.

2. Cây su hào: thân củ, dự trữ chất dinh dưỡng,làm thức ăn.

3. Cây gừng: thân rễ, dự trữ chất dinh dưỡng, làm gia vị.

Học tốt~♤

20 tháng 11 2018

Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy thống kê những chuyển biến cơ bản trong làng bản, gia đình và xã hội của cư dân Lạc Việt vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.

Lời giải:

Biến đổi trong làng bản

Biến đổi trong gia đình

Biến đổi trong xã hội 

- Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ.

- Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc.

- Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ.

- Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc.

- Bầu người quản lí làng bản.

- Xuất hiện của cải dư thừa, có sự phân hóa giàu nghèo

Học tốt ( lần này đúng 100%)