Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta luôn có : \(23.\left(a+b\right)⋮23\) hay \(23a+23b⋮23\)
\(\Rightarrow7a+16a+3b+20b⋮23\)
\(\Rightarrow\left(7a+3b\right)+\left(16a+20b\right)⋮23\) (1)
Theo bài ta có : \(7a+3b⋮23\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow16a+20b⋮23\)
\(\Rightarrow4.\left(4a+5b\right)⋮23\)
mà : \(4⋮̸23\) nên \(4a+5a⋮23\) ( đpcm )
Ta có: \(7a+3b⋮23\)
\(\Rightarrow6.\left(7a+3b\right)⋮23\)
\(\Rightarrow6.\left(7a+3b\right)+\left(4a+5b\right)⋮23\)
\(\Rightarrow46a+23b⋮23\)
\(\Rightarrow23.\left(2a+b\right)⋮23\left(đúng\right)\)
\(\Rightarrow4a+5b⋮23\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
4a+3b=7a+7b-3a-4b=7(a+b)-(3a+4b) chia hết cho 7
+ Do 7(a+b) chia hết cho 7. Theo t/c chia hết của 1 tổng (hiệu) để 4a+3b chia hết cho 7 thì (3a+4b) cũng phải chia hết cho 7
=> 3a+4b chia hết cho 7
a)
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a. (a + 1). (a + 2)
- Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
+ Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn)
=> T chia hết cho 2.
+ Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ)
=> a + 1 chia hết cho 2
=> T chia hết cho 2.
- Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
+ Nếu a chia hết cho 3
=> T chia hết cho 3.
+ Nếu a chia 3 dư 1
=> a + 2 chia hết cho 3
=> T chia hết cho 3.
+ Nếu a chia 3 dư 2
=> a + 1 chia hết cho 3
=> T chia hết cho 3.
Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> T chia hết cho 2.3 = 6 (đpcm).
Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6.
Chúc bạn học tốt!
a) Gọi n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
Ta có A=n*(n+1)*(n+2)
- Chứng minh A chia hết cho 2:
+ Nếu n chẵn => n chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ => n+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
- Chứng minh A chia hết cho 3:
+ Nếu n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1=> n+2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2,3) =1
=> A chia hết cho 2*3 = 6 ( thỏa mãn )
Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
Chúc bạn học có hiệu quả!
A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)
Ta lại có:
(6a + 8b) + (a + 6b)
=(6a + a) + (8b + 6b)
=7a + 14b
=7a + 7 . 2 . b
=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)
⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))
⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)
Vậy...
Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!
B) Làm tương tự câu a ta được:
(a+6b); (2a+5b); (3a+4b); (4a+3b); (5a+2b); (6a+b) đều chia hết cho 7 ⇒(a+6b).(2a+5b).(3a+4b).(4a+3b).(5a+2b).(6a+b) chia hết cho 7.7.7.7.7.7 ⇒(a+6b).(2a+5b).(3a+4b).(4a+3b).(5a+2b).(6a+b) chia hết cho 76 (ĐPCM)
Vậy...
A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)
Ta lại có:
(6a + 8b) + (a + 6b)
=(6a + a) + (8b + 6b)
=7a + 14b
=7a + 7 . 2 . b
=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)
⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))
⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)
Vậy...
Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!
A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)
Ta lại có:
(6a + 8b) + (a + 6b)
=(6a + a) + (8b + 6b)
=7a + 14b
=7a + 7 . 2 . b
=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)
⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))
⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)
Vậy...
Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!
A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)
Ta lại có:
(6a + 8b) + (a + 6b)
=(6a + a) + (8b + 6b)
=7a + 14b
=7a + 7 . 2 . b
=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)
⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))
⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)
Vậy...
Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!
A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)
Ta lại có:
(6a + 8b) + (a + 6b)
=(6a + a) + (8b + 6b)
=7a + 14b
=7a + 7 . 2 . b
=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)
⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))
⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)
Vậy...
Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!
a) Ta có: \(32^{12}\cdot98^{20}\)
\(=2^{60}\cdot2^{20}\cdot7^{40}\)
\(=2^{80}\cdot7^{40}\)
\(=\left(2^2\cdot7\right)^{40}=28^{40}\)(đpcm)
b) Ta có: \(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}\)
\(=3^{1992}\left(3^2+3-1\right)\)
\(=3^{1992}\cdot11⋮11\)
- Vì n là số tự nhiên lẻ
=> 24n có tận cùng là 24
=> 24n + 1 có tận cùng là 24 + 1 = 25
Vì số chia hết cho 25 là số có chữ số tận cùng là 25 => 24n + 1 chia hết cho 25 (1)
- Vì 24 : 23 = 1 (dư 1)
=> 24n : 23 cũng sẽ dư 1
=> 24n + 1 : 23 sẽ có dư là 2
=> 24n + 1 sẽ không chia hết cho 23 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 24n + 1 chia hết cho 25 nhưng ko chia hết cho 23 với n là số tự nhiên lẻ
Ta có: 23a + 23b chia hết cho 23
=> 7a + 3b + 16a + 20b chia hết cho 23
=> 7a + 3b + 4(4a + 5b) chia hết cho 23
do 7a + 3b chia hết cho 23 nên 4(4a + 5b) chia hết cho 23
mà 4 không chia hết cho 23 nên 4a + 5b phải chia hết cho 23
ta có: 23a + 23b chia hết cho 23
=> 7a + 3b + 16a + 20b chia hết cho 23
=> 7a + 3b + 4(4a + 5b) chia hết cho 23
do 7a + 3b chia hết cho 23 nên 4(4a + 5b) chia hết cho 23
mà 4 không chia hết cho 23 nên 4a + 5b phải chia hết cho 23