Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn đi ôn tập để thi HSG à???
tối mk trả lời cho nha bài này cô chữa cho mk rồi
Trong cuộc sống con người luôn cần đến sự chia sẻ, tình yêu thương, nhất lúc họ đang trong hoàn cảnh khó khăn. Đến với “những tấm lòng cao cả”, câu chuyện gợi cho ta những bài học ý nghĩa về sự cảm thông và chia sẻ của con người với con người.
Câu chuyện trên cho mỗi chúng ta cảm nhận sự sẻ chia, giúp đỡ trong hoàn cảnh khó khăn của những người nghèo khổ cùng cảnh ngộ. Trong truyện, nhân vật ông lão mù nghèo khổ khiến ta phải khâm phục trước tấm lòng cao cả của ông. Cho dù biết ông vẫn còn thiếu thốn nhưng ông vẫn sẵn sàng cho thùng quần áo cũ cho một gia đình còn nghèo khó hơn mình. Đó tuy chỉ là những vật chất bình thường những đã thể hiện tình yêu thương, sự cảm thông của những người nghèo. Cảm thông là hiểu những khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm, chia sẻ niềm vui, hạnh phúc, khổ đau,… diễn ra trong thực tế cuộc sống. Ông lão mù đã truyền cho ta thấy những tâm hồn biết yêu thương, biết chia sẻ và cảm thông… của con người nghèo khó làm tâm hồn ra phải rung động.
Chia sẻ là san sẻ tình yêu thương của mình với người khác, là sự cảm thông, thương xót biết cho đi. Hơn thế nữa là biết giúp đỡ người khác về vật chất và tinh thần để giúp họ thay đổi cuộc sống mà không mong muốn được đền đáp và trả ơn, tình yêu thương là tình cảm tốt đẹp mà con người nào cũng cần đến. Phải chăng có tình yêu thương, lòng chia sẻ thì sẽ tạo nên mỗi quan hệ đoàn kết trong cộng đồng.
Vậy tại sao con người cần cảm thông và chia sẻ? Trong xã hội còn rất nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Ở đâu đây, ta vẫn còn bắt gặp những đứa trẻ mồ côi không cha không mẹ không nơi nương tựa. Quanh quẩn trên các con đường vẫn còn xuất hiện những người lang thang đi ăn xin để kiếm sống, trên đất nước vẫn có nhiều những người nghèo, nạn nhân của chiến tranh, của bệnh tật quái ác… Chúng ta nên hiểu rằng họ cần sự giúp đỡ cảm thông của người khác và chia sẻ của cộng đồng. Bởi lẽ sự cảm thông chia sẻ giúp họ có thêm sức mạnh nghị lực, niềm tin trong cuộc sống. Nó làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp hơn, thân thiện hơn.
Nếu mỗi con người đều biết chia sẻ thì chắc chắn mọi người sẽ luôn gần gũi và gắn bó với nhau. Đó là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam mà chúng ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy. Trong đời sống, sự thông cảm và chia sẻ không chỉ biểu hiện bằng cử chỉ, lời nói, thái độ mà còn bằng những hành động thiết thực, phù hợp với khả năng của mỗi người. Xã hội ngày nay luôn có những con người biết cảm thông, chia sẻ biết giúp đỡ những người nghèo khổ. Chính vì vậy có nhiều loại quỹ ra đời để một phần động viên những con người gặp hoàn cảnh khó khăn như quỹ nhân đạo, quỹ vì người nghèo, kế hoạch nhỏ, ủng hộ quần áo sách vở… Chỉ khi chúng ta biết mở rộng trái tim nhân hậu, biết sẻ chia cho người khác những gì mình đang có thì ta sẽ luôn được nhận lại những thứ mình đã cho, thậm chí còn gấp đôi. Hãy biết chia sẻ, cảm thông và yêu thương người khác. Lúc đó bạn sẽ thấy hạnh phúc và thấy vui biết chừng nào. Khi ấy cuộc sống của bạn mới có ý nghĩa.
Tóm lại, câu chuyện về ông lão mù dạy cho ta lẽ sống ở đời. Ông trời sinh ra ta để ta biết yêu thương, vị tha có lòng nhân ái để sống tốt trong thiên niên kỉ mới. Vì vậy, chúng ta hãy cùng nhau làm những việc nho nhỏ để giúp đỡ người nghèo khổ, để cùng chia sẻ nỗi đau của họ. Hãy sống vì một tương lai tươi sáng tròn đầy lòng nhân ái, cảm thông và hạnh phúc.
Mk nói bừa nha nhưng vẫn thấy hơi lạ, sao ông lão mù mà lại mang rau đi bán được, có nhìn thấy j đâu:
Đây là một mẫu chuyện ngắn nhưng rất đặc biệt! Kể về một ông lão "đã nghèo rồi lại muốn giúp người". Câu chuyện ko đề cập đến tính nhân hậu, tốt bụng, thật thà của nhân vật là ông lão nghèo khổ nhưng ai cũng hiểu được, tất nhiên lão ta cũng rất có nghị lực, lạc quan yêu đời mới có thể sống và làm những việc mk thk, làm những việc có ích cho mọi người, cho xã hội. Xong, quan trọng nhất là ông ta đã ko ngại thân phận nghèo nàn của mk giúp đỡ người khác, nghĩ mk là một lá lành đùm lá rách, ông ta rất cần số quần áo được tặng nhưng nghĩ người khác cần hơn khiến ông ta vui. Tôi cảm phục, tôn trọng quyết định ấy và đương nhiên là rất bất ngờ nhưng nếu tôi là một thành viên trong gia đình hàng tuần được ông ta bán rau cho thì tôi là một người vô cùng may mắn khi nhận được bài học của ông ấy, có thể tôi còn ủng hộ thêm quần áo vào đó để ông ấy cho người khác mà ko phải cho mk. Con người ta ko thể đoán trước được suy nghĩ, tấm lòng ko những cao cả mà hơn cả, chỉ cần người ta đã thích làm việc gì, việc ấy điên khùng đến mấy cũng phải làm.
Mk viết theo suy nghĩ nên linh tinh hết, chẳng biết có đúng hay ko, cái nọ xọ cái kia, dài dòng, lặp từ, bn sửa bớt đi!
a. Điệp từ "cha - con" lặp lại nhấn mạnh đối tượng giao tiếp và câu chuyện của hai cha con.
2. Câu có cấu tạo đặc biệt để bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những đau thương, mất mát của Lượm.
3. Tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ những người khó khăn hơn mình.
- Sự lạc quan của những người ở trong nghịch cảnh.
Câu chuyện trên cho mỗi chúng ta cảm nhận được sự sẻ chia, giúp đỡ trong hoàn cảnh khó khăn của nhwunxg người nghèo khổ cùng cảnh ngộ.Trong truyện, nhân vật ông lão mù khiến ta phải khâm phục trước tấm lòng cao cả của ông.Cho dù biết ông vẫn còn nghèo khổ, thiếu thốn nhưng vẫn sẵn sàng cho thùng quần áo cũ cho một gia đình nghèo hơn mình.Đó tuy chỉ là những vật chất bình thường nhưng đã thể hiện tình yêu thương, sự cảm thông là hiểu những khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm, niềm vui, hạnh phúc, khổ đau diễn ra trong thực tế cuộc sống.Ông lão mù đã cho ta thấy những tâm hồn biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông làm ta phải rung động.
câu chuyện trên cho mỗi chúng ta cảm nhận đc sự sẻ chia,giúp đỡ trong hoàn cảnh khó khăn của những người nghèo khổ cùng cảnh ngộ.trong truyện ,nhân vật ông lão mù khiến ta phải khâm phục trước tấm lòng cao cả của ông.cho dù biết ông vẫn còn nghèo khổ,thiếu thốn nhưng vẫn sẵn sàng cho thùng áo cũ của mình cho người nghèo hơn mình.đó tuy những vật chất bình thường nhưng trong đó chứa đựng những sự bao dung của ông lão mù,thể hiện tình yêu thương,cảm thông là hiểu những khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư tình cảm,niềm vui ,hạnh phúc, khổ đau .diễn ra trong thực tế cuộc sống.ông lão mù đã cho ta thấy những tâm hồn biết yêu thương, chia sẻ ,cảm thông làm người khác phải rung động.
Trong cuộc sống con người luôn cần đến sự chia sẻ, tình yêu thương, nhất lúc họ đang trong hoàn cảnh khó khăn. Đến với “những tấm lòng cao cả”, câu chuyện gợi cho ta những bài học ý nghĩa về sự cảm thông và chia sẻ của con người với con người.
Câu chuyện trên cho mỗi chúng ta cảm nhận sự sẻ chia, giúp đỡ trong hoàn cảnh khó khăn của những người nghèo khổ cùng cảnh ngộ. Trong truyện, nhân vật ông lão mù nghèo khổ khiến ta phải khâm phục trước tấm lòng cao cả của ông. Cho dù biết ông vẫn còn thiếu thốn nhưng ông vẫn sẵn sàng cho thùng quần áo cũ cho một gia đình còn nghèo khó hơn mình. Đó tuy chỉ là những vật chất bình thường những đã thể hiện tình yêu thương, sự cảm thông của những người nghèo. Cảm thông là hiểu những khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm, chia sẻ niềm vui, hạnh phúc, khổ đau,… diễn ra trong thực tế cuộc sống. Ông lão mù đã truyền cho ta thấy những tâm hồn biết yêu thương, biết chia sẻ và cảm thông… của con người nghèo khó làm tâm hồn ra phải rung động.
Chia sẻ là san sẻ tình yêu thương của mình với người khác, là sự cảm thông, thương xót biết cho đi. Hơn thế nữa làbiết giúp đỡ người khác về vật chất và tinh thần để giúp họ thay đổi cuộc sống mà không mong muốn được đền đáp và trả ơn, tình yêu thương là tình cảm tốt đẹp mà con người nào cũng cần đến. Phải chăng có tình yêu thương, lòng chia sẻ thì sẽ tạo nên mỗi quan hệ đoàn kết trong cộng đồng.
Vậy tại sao con người cần cảm thông và chia sẻ? Trong xã hội còn rất nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Ở đâu đây, ta vẫn còn bắt gặp những đứa trẻ mồ côi không cha không mẹ không nơi nương tựa. Quanh quẩn trên các con đường vẫn còn xuất hiện những người lang thang đi ăn xin để kiếm sống, trên đất nước vẫn có nhiều những người nghèo, nạn nhân của chiến tranh, của bệnh tật quái ác… Chúng ta nên hiểu rằng họ cần sự giúp đỡ cảm thông của người khác và chia sẻ của cộng đồng. Bởi lẽ sự cảm thông chia sẻ giúp họ có thêm sức mạnh nghị lực, niềm tin trong cuộc sống. Nó làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng tốt đẹp hơn, thân thiện hơn.
Nếu mỗi con người đều biết chia sẻ thì chắc chắn mọi người sẽ luôn gần gũi và gắn bó với nhau. Đó là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam mà chúng ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy. Trong đời sống, sự thông cảm và chia sẻ không chỉ biểu hiện bằng cử chỉ, lời nói, thái độ mà còn bằng những hành động thiết thực, phù hợp với khả năng của mỗi người. Xã hội ngày nay luôn có những con người biết cảm thông, chia sẻ biết giúp đỡ những người nghèo khổ. Chính vì vậy có nhiều loại quỹ ra đời để một phần động viên những con người gặp hoàn cảnh khó khăn như quỹ nhân đạo, quỹ vì người nghèo, kế hoạch nhỏ, ủng hộ quần áo sách vở… Chỉ khi chúng ta biết mở rộng trái tim nhân hậu, biết sẻ chia cho người khác những gì mình đang có thì ta sẽ luôn được nhận lại những thứ mình đã cho, thậm chí còn gấp đôi. Hãy biết chia sẻ, cảm thông và yêu thương người khác. Lúc đó bạn sẽ thấy hạnh phúc và thấy vui biết chừng nào. Khi ấy cuộc sống của bạn mới có ý nghĩa.
Tóm lại, câu chuyện về ông lão mù dạy cho ta lẽ sống ở đời. Ông trời sinh ra ta để ta biết yêu thương, vị tha có lòng nhân ái để sống tốt trong thiên niên kỉ mới. Vì vậy, chúng ta hãy cùng nhau làm những việc nho nhỏ để giúp đỡ người nghèo khổ, để cùng chia sẻ nỗi đau của họ. Hãy sống vì một tương lai tươi sáng tròn đầy lòng nhân ái, cảm thông và hạnh phúc.
Gợi ý
-Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão, những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho mình nhưng món quà ấy còn quý giá hơn khi mà ông trao nó cho người khác – những người thực sự cần nó hơn ông. Trong con người bất hạnh nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, sau đôi mắt mù lòa ấy là một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão, được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn.
-Bài học sâu sắc về tình thương:+ Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp…
+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn.
+ Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỉ, sống trái vói đạo lí con người: Thương người như thể thương thân.
-thái độ của bản thân: Đồng tình với thái độ sông có tình thương và trách nhiệm với mọi người, khích lệ những người biết mở rộng tâm hồn để yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ sống cá nhân vị kỉ, tầm thường.
Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻđối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho mình nhưng món quà ấy còn quý giá hơn khi mà ông trao nó cho người khác những người thực sự cần nó hơn ông. Trong con người bất hạnh nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, sau đôi mắt mù lòa ấy là một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập tâmhồn.
Bài học sâu sắc về tình thương: Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp… Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn. Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người như thể thương thân . Xác định thái độ của bản thân: Đồng tình với thái độ sống có tình thương và trách nhiệm với mọi người, khích lệ những người biết mở rộng tâm hồn để yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ sốngcá nhân vị kỷ, tầm thường.
-Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão, những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho mình nhưng món quà ấy còn quý giá hơn khi mà ông trao nó cho người khác – những người thực sự cần nó hơn ông. Trong con người bất hạnh nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, sau đôi mắt mù lòa ấy là một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão, được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn.
-Bài học sâu sắc về tình thương:
+ Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp…
+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn.
+ Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỉ, sống trái vói đạo lí con người: Thương người như thể thương thân.
Bài làm 1
Mẩu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép tuy ngắn nhưng lại mang đến cho độc giả những thông điệp vô cùng sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái giữa con người với nhau. Câu chuyện xoay quanh một ông già ăn xin và cậu bé nhân hậu. Cuộc gặp gỡ giữa họ diễn ra thật giản đơn nhưng lại có một cái kết ẩn chứa bao ý nghĩa nhân văn cao cả. Ông lão ăn xin quả vô cùng khổ sở: “Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi”. Dòng đời xô đẩy đã khiến ông lão phải làm nghề hành khất, ngửa tay xin tiền thiên hạ. Thế mà ông lão gặp cậu bé, cậu đã lục hết túi này đến túi nọ vẫn chẳng có lấy một xu. Trái lại với suy nghĩ đã quen thuộc trong tâm trí ông, cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!”. Ông lão ăn xin đã vô cùng xúc động trước cử chỉ đó và “đôi môi nở nụ cười”. Người ta thì hắt hủi, cô lập những người như ông còn cậu bé này vẫn rất tôn trọng ông. Hẳn việc cậu bé không có gì cho ông lão giống như không hoàn thành trách nhiệm vậy! Trái tim lạnh buốt của ông lão ăn xin dường như được sưởi ấm. Dù vật chất không có gì nhưng cậu bé đó đã cho ông thấy được sự yêu thương, lòng nhân ái từ một người xa lạ cũng tuyệt vời thế nào và cậu bé kia cũng tỉnh ra rằng, cậu không chỉ cho đi mà còn nhận được rất nhiều. Một việc làm tưởng như không trọn vẹn với lời xin lỗi tự đáy lòng nhưng lại đem đến cho cả cậu và ông lão những suy nghĩ riêng. Khi trong người chẳng có lấy chút của cải thì cậu cũng chỉ giống như người ăn xin đó. Tuy nhiên, con người ta đem đến cho nhau đâu chỉ có của cải vật chất mà còn cả sự quan tâm, lòng nhân ái và tình yêu thương. Đó là những thứ mà mỗi con người sinh ra và lớn lên đều không thể thiếu. Tâm hồn ta được nuôi dưỡng và trưởng thành từ chính sự quan tâm, bao bọc, yêu thương của cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh ta dù xa lạ hay gần gũi. Thử hỏi nếu cuộc sống mà chỉ có bản thân, sự cạnh tranh, vô cảm thì con người sẽ như thế nào? Trong cuộc sống hiện nay, đôi khi chúng ta đã gạt bỏ đi tình cảm, sự yêu thương bởi công việc, sự ích kỉ và vật chất. Ta cho người ăn xin bên lề đường vài đồng tiền lẻ và nghĩ rằng đó là quá nhiều cho họ, rồi xua đuổi họ tránh xa tầm mắt ta. Ta khinh rẻ, chê bai nghề lao công, quét rác, chẳng màng đến sự khó nhọc, vất vả của họ. Nếu không có họ liệu chúng ta có được khung cảnh sạch đẹp không? Chỉ cần một hành động rất nhỏ như vứt rác đúng nơi quy định hoặc chào hỏi bác lao công ở trường cũng đã thể hiện sự quan tâm. Rồi còn việc giúp em nhỏ, người già qua đường hay tiết kiệm tiền ủng hộ nhân dân vùng bão lũ, người nghèo,… cũng chính là việc làm của lòng nhân ái. Chẳng điều gì có thể định nghĩa rõ ràng nhất về tình yêu thương và lòng nhân ái. Nó chỉ xuất hiện qua cử chỉ, hành động của con người dù nhỏ bé hay lớn lao thế nào. Phải chăng tình nhân ái vằ sự yêu thương luôn tồn tại trong trái tim mỗi con người và nảy nở đơm bông giữa rừng hoa tình người đầy ấm áp?
Mẩu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép là bức thông điệp về lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ giữa con người. Đó không đơn thuần là sự sẻ chia về vật chất mà đáng quý hơn đó còn là sự đồng cảm, lòng yêu thương giữa người với người.
Câu chuyện chỉ đơn giản là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa người ăn xin và cậu bé nhân hậu. Người ăn xin được miêu tả với vẻ già nua, tiều tuỵ “đôi mắt đỏ hoe”, “đôi môi tái nhợt”, “áo quần tả tơi” trông thật đáng thương! Bởi vậy mà một cậu bé đã lục hết túi này đến túi kia mong có gì đó để cho ông lão. Cuối cùng cậu chỉ có thể trả lời người ăn xin với vẻ thất vọng và có lỗi: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!”. Nhưng qua cử chỉ, lời nói, người ăn xin đã cảm nhận được sự quan tâm, mong muốn chia sẻ xuất phát từ trái tim chan chứa tình yêu thương của Gâu bé để rồi một nụ cười móm mém nở trên khùôn mặt đã có nhiều nếp nhăn.
Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm cho bạn đọc thông điệp về lòng nhân ái, về quy luật “cho” và “nhận”. Khi cậu bé “cho” ông lão sự cảm thông, chia sẻ cũng là lúc cậu nhận được niềm vui vấ sự thanh thản trong tâm hồn. Lòng nhân ái như một phản xạ tự nhiên khi con người ta gặp những người có hoàn cảnh khó khăn, cần được sẻ chia và giúp đỡ. Lòng nhân ái là thứ thuốc uống công hiệu chữa lành những vết thương trong tim. Có phải chính lòng nhân ái của cậu bé đã xoa dịu, làm tan biến những mệt nhọc trên khuôn mặt ông lão và khiến ông nở nụ cười. Có phải lòng nhân ái đã kẻo lại con người khác nhau về tuổi tác, địa vị xã hội xích lại gần nhau hơn? Cuối câu chuyện, Tuốc-ghê-nhép viết: “[…]cả tôi nừa, tôi cũng nhận được một cái gì đó của ông”. Tuy không nói rõ cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin kia nhưng chắc hẳn ai trong chúng ta cũng thầm hiểu thứ đó không có giá về vật chất mà vô giá về tinh thần. Đó là niềm hạnh phúc khi giúp được chút gì đó cho ông lão và là sự thoải mái khi được ông lão thấu hiểu cho tấm lòng cửa mình.
Lòng nhân ái hẳn không phải là khái niệm gì quá đỗi xa lạ với chúng ta bởi trong cuộc sống hằng ngày ta đã nhìn thấy biết bao tấm lòng hảo tâm, biết bao trái tim nhân hậu: một cậu bé dẫn em nhỏ bị lạc đi tìm mẹ; một cậu bé đưa bà già mù qua đường. Lớn hơn nữa, lòng nhân ái được thể hiện qua biết bao họạt động từ thiện như “Nối vòng tay lớn”, “Vì người nghèo”, “Trái tim cho em”, tạo cơ hội cho lòng nhân ái được nhân rộng và sưởi ấm những trái tim. Rộng hơn nữa, lòng nhân ái được gửi đến bạn bè khắp thế giới. Từ những trẻ em ở châu Phi đến những khu ổ chuột ở châu Á, tất cả họ đều nhận được sự quan tâm, sẻ chia từ những trái tim nhân hậu từ năm châu của thế giới.
Nếu không có lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ, trái đất sẽ chìm trong lạnh giá. Tất cả mọi người sẽ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, sẽ thờ ơ trước những người có hoàn cảnh khó khăn. Cậu bé trong truyện sẽ mặc kệ người ăn xin mà không mảy may thương xót. Vậy nên lòng nhân ái vô cùng quan trọng. Chỉ cần một đôi tai biết lắng nghe, một đôi tay luôn sẵn sàng đưa ra khi có người gặp nạn, một cái ôm chứa đựng biết bao yêu thương, một trái tim sẵn sàng chiạ sẻ là ta có thể trao gửi tới những người thiệt thòi hơn mình lòng nhân ái.
Câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép đã để lại cho người đọc bài học sâu sắc về lòng nhân ái. Câu chuyện đánh thức lương tri những con người còn quá ích kỉ, gợi cho người đọc những xúc cảm thật đặc biệt. Qua câu chuyện, ta hiểu được tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá tặng cho người khác.
- Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan tâm chia sẻ đối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ông lão với những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho mình nhưng món quà ấy còn quý giá hơn khi mà ông trao nó cho người khác - những người thực sự cần nó hơn ông. Trong con người bất hạnh nghèokhổ ấy là một tấm lòng nhân ái, sau đôi mắt mù lòa ấy là một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn
-bài học sâu sắc tình thương
-Xác định thái độ của bản thân:
hay đấy nhưng hơi ngắn tại bọn mk là HSG nên cần phải viết hơn mặt cơ.cảm ơn