K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Ta có: I = Snve

U = E.l

\(\rho  = \frac{E}{J} = \frac{{ES}}{I} = \frac{{ES}}{{Snve}} = \frac{E}{{nve}}\) với J là mật độ dòng điện J = \(\frac{I}{S}\)(A/m2)

Từ R = \(\frac{U}{I}\) ⇒ R = \(\frac{{E.l}}{{Snve}} = \rho \frac{l}{S}\)

25 tháng 1 2019

13 tháng 2 2017

7 tháng 12 2018

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω) a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện...
Đọc tiếp

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)

a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N

Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế

0
27 tháng 8 2023

\(R=p\dfrac{l}{S}\). Điện trở của vật dẫn kim loại tỉ lệ với điện trở suất và chiều dài vật dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện.

Điện trở suất là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng cản trở sự dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện của mỗi chất. Điện trở suất phụ thuộc vào bản chất kim loại. Điện trở suất càng lớn thì khả năng cản trở càng lớn, điện trở càng lớn.

Chiều dài của vật dẫn càng lớn, khả năng va chạm giữa electron với nhau và với các ion càng cao, điện trở càng lớn.

Tiết diện vật dẫn càng lớn, cho phép càng nhiều hạt mang điện đi qua, cường độ dòng điện càng lớn, nghĩa là điện trở càng nhỏ.

5 tháng 9 2018

15 tháng 4 2019

Điện trở R của graphite phụ thuộc vào nhiệt độ , một cách gần đúng có thể coi như là phụ thuộc tuyến tính : R = R. ( 1+ 2AT ) , trong đó AT là độ chênh lệch nhiệt độ phòng và nhiệt độ của thanh graphite , R , là điện trở của thanh graphite ở nhiệt độ phòng , a là hệ số nhiệt của điện trở graphite . Ngoài ra ta cũng giả sử công suất nhiệt mà điện trở truyền cho phòng tỷ lệ thuận với độ chênh...
Đọc tiếp

Điện trở R của graphite phụ thuộc vào nhiệt độ , một cách gần đúng có thể coi như là phụ thuộc tuyến tính : R = R. ( 1+ 2AT ) , trong đó AT là độ chênh lệch nhiệt độ phòng và nhiệt độ của thanh graphite , R , là điện trở của thanh graphite ở nhiệt độ phòng , a là hệ số nhiệt của điện trở graphite . Ngoài ra ta cũng giả sử công suất nhiệt mà điện trở truyền cho phòng tỷ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ : P = BAT , trong đó B là hệ số truyền nhiệt . Thiết bị và dụng cụ : Thanh graphite , một vôn kế , một ampe kế , nguồn điện một chiều , biến trở , dây nối . Các thiết bị và dụng cụ có giá trị và thang đo phù hợp . Yêu cầu :

1. Trình bày cơ sở lý thuyết của phép đo .

2. Vẽ sơ đồ mạch điện , nêu các bước tiến hành để đo được điện trở thanh graphite .

0
9 tháng 2 2019

Đáp án D

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR  đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0