K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

- Đối với khu vực núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam, điểm giống nhau là cả hai khu vực đều có địa hình đồi núi, phong cảnh thiên nhiên đa dạng và phong phú, có nhiều dòng sông lớn chảy qua. Tuy nhiên, điểm khác nhau là khu vực núi Đông Bắc có khí hậu lạnh giá, mùa đông kéo dài, còn Trường Sơn Nam có khí hậu nóng ẩm, mùa hè kéo dài.
- Đối với khu vực Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, điểm giống nhau là cả hai khu vực đều có địa hình núi cao, phong cảnh thiên nhiên đẹp, có nhiều dòng sông lớn chảy qua. Tuy nhiên, điểm khác nhau là khu vực Tây Bắc có khí hậu lạnh giá, mùa đông kéo dài, còn Trường Sơn Bắc có khí hậu mát mẻ, mùa hè không quá nóng.

30 tháng 4 2022

tham khảo

Trường Sơn Bắc thấp  hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An  phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị. Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.  
30 tháng 4 2022

tham khảo:Trường Sơn Bắc thấp  hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An  phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị. Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.  

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc BộCâu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:   A. Tính chất...
Đọc tiếp

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

3

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

8 tháng 5 2022

B

B

D

C

A

D

D

B

D

29 tháng 10 2023

Địa hình nước ta chia thành ba khu vực:

- Khu vực đồi núi gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

- Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Bờ biển và thềm lục địa.

29 tháng 1 2022

Tham khảo

 

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam: 

Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.

30 tháng 1 2022

refer:

 

+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.

- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam: 

Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.

21 tháng 3 2022

A

18 tháng 6 2019

Tây bắc :

* Đặc điểm:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất nước ta, hướng núi chính là tây bắc- đông nam ( Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu đen đinh)
- Hướng nghiêng thấp dần về phía Tây
- Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, có đỉnh phan-xi-păng cao 3143m. Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt Nam như Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh. Ở giữa là các dãy núi xen các cao nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông ( Sông Đà, sông Mã, sông Chu..)
* Ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa khí hậu của vùng:
- Địa hình núi cao nhất nước đã đãn tới sự phân hóa khí hậu của vùng theo đai cao. Đây là vùng duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao.
- Hướng địa hình đã tạo nên sự khác biệt về chế độ nhiệt, ẩm giữa hai sườn Tây, Đông

18 tháng 6 2019

Vùng núi đông bắc : tản ngạn sông Hồng . đặc điểm : vùng núi thấp , có hình dáng cách cung , địa hình caxtow phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp hùng vĩ