Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống 1: Em sẽ xin lỗi bố và rút kinh nghiệm trông em cẩn thận hơn.
- Tình huống 2: Em không tức giận mà lấy đó làm động lực cố gắng hơn trong bài kiểm tra sau.
- Tình huống 3: Em lắng nghe và cùng bạn phân tích quan điểm.
- Học sinh thảo luận và đưa ra cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống.
- Học sinh làm việc nhóm, đóng vai thể hiện cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống được giao.
- Tình huống 1: Em bình tĩnh nói chuyện với và phân tích về hiểu lầm bạn đang nghĩ về mình.
- Tình huống 2: Em cần có thái độ tôn trọng bố mẹ và chia sẻ với bố mẹ về lỗi lầm của mình để bố mẹ hiểu.
- Tình huống 3: Em cần có thái độ lắng nghe tích cực với các bạn và cùng tranh luận trên thái độ tôn trọng.
- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc trong tình huống: Kiểm soát cảm xúc tốt.
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Bình tĩnh suy nghĩ kĩ, uống nước,...
Một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực khác trong cuộc sống: Viết nhật kí, ngồi thiền, nghe youtube luật hấp dẫn,...
- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống 1,2,3,4.
- Những cảm xúc có thể là vui vẻ, rèn luyện việc giao tiếp văn hóa, mong muốn thể hiện nhiều hơn những hành vi này.
- GV phân vai cho học sinh đón vai thực hành tình huống 1 và tình huống 2.
- Thông qua các tình huống, học sinh được rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân.
+ Tình huống 1: N giúp bà nghỉ ngơi, rót nước cho bà uống và liên hệ với bố mẹ mua thuốc cho bà.
+ Tình huống 2: P ân cần quan tâm bố.
- Học sinh đọc lại tình huống và chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong hai tình huống. Cần tránh sử dụng tiền vào những mục đích không thiết yêu để tiết kiệm.
Tình huống 1: M không mua đồ uống vì nó là đồ dùng không thiết yếu cho gia đình.
Tình huống 2: K cần cẩn thận giữ gìn đồ dùng học tập để tránh lãng phí khi phải mua lại nhiều lần.
Tình huống 1:
- Em sắm vai: Hảo và mẹ Hảo.
- Khi nghe ý kiến của mẹ, Hảo lắng nghe và nhận thấy hành vi của mình mải mê chơi game là chưa tốt. Hảo cần xin lỗi mẹ và chỉ chơi game khi đã hoàn thành công việc.
Tình huống 2:
- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.
- Trước thái độ của bố mẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe và đưa ra ý kiến của bản thân “Làm công an là ước mơ của con, công an có nhiều vị trí phù hợp với con gái.” Hương không nên tỏ ra khó chịu mà cần tâm sự và nói chuyện để bố mẹ hiểu mình hơn.
- Học sinh thực hành theo nhóm để đóng vai các bạn trong mỗi tình huống và thể hiện tính kiên trì trong học tập. Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau để thể hiện tính kiên trì.
Tình huống 1: T cần tiếp tục hoàn thành bài toán trước khi xem bóng đá cùng bố.
Tình huống 2: A cần suy nghĩ trước khi xem phần lời giải bài tập.
- Mỗi học sinh cần rèn luyện tính kiên trì để nâng cao chất lượng học tập.
Tình huống 1:
- Em phân vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống. 3 bạn làm 3 nhân vật: Lan, Mai và Ly.
- Nhân vật Lan tức giận nhưng cần kiểm soát cảm xúc của bản thân. Lan có thể đến và hỏi các bạn: “Tại sao các bạn lại nói vậy?” hoặc “Đó chỉ là hiểu lầm về mình.” Tránh tức giận, có ngôn từ thiếu lịch sự.
Tình huống 2:
- Em phân vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống. 2 bạn đóng vai Hòa và Nam.
- Việc Nam không cho Hòa chép bài không sai, Nam nên nói chuyện với Hòa về việc đó, khuyên Hòa chăm chỉ trong quá trình học tập.