Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Giả sử S là số chính phương
S = abc + bca + cab
= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
= 111a + 111b + 111c
= 111 (a + b + c)
= 3 . 37 . (a + b + c)
Vì S là số chính phương nên khi phân tích S là thừa số nguyên tố sẽ có số mũ chẵn.
=> 3 (a + b + c) chia hết cho 37
Mà 3 và 37 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> (a + b + c) chia hết cho 37
Vì a + b + c \(\le\) 27
=> (a + b + c) không chia hết cho 27.
Vậy S không phải là số chính phương.
6,78 – 2,99 = 6,78 – (3 – 0,01) = (6,78 – 3 ) + 0,04
= 3,78 + 0,01 = 3,79
257 + 319 = 257 + (320 -1 ) = (257 + 320 ) - 1
= 577 -1 = 576
Theo anh thì:
M=(1+2010)+(2010^2+2010^3)+(2010^4+2010^5)+(2010^6+2010^7)
M=(1+2010)+2010^2(1+2010)+2010^4(1+2010)+2010^6(1+2010)
M=2011(2010^2+1010^4+2010^6) Vậy M chia hết cho 2011 vì trong 1 tích chỉ cần có 1 thừa số chia hết cho 1 số thì cả tích đó chia hết cho số đó.
a) Ta có:
\(9^{1945}-2^{1930}=...9-...4\) (Dấu hiệu số cuối của 1 lũy thừa)
\(=...5⋮5\)
\(\Rightarrow9^{1945}-2^{1930}⋮5\)
Vậy \(9^{1945}-2^{1930}⋮5\left(đpcm\right)\)
b) Ta có:
\(4^{2010}+2^{2014}=...6+...4\)
\(=...10⋮10\)
\(\Rightarrow4^{2010}+2^{2014}⋮10\)
Vậy \(4^{2010}+2^{2014}⋮10\left(đpcm\right)\)
\(S=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2.7+2^4.7+...+2^{2008}.7\)
\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)
\(S=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{2006}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=2.31+2^6.31+...+2^{2006}.31\)
\(=31\left(2+2^6+...+2^{2006}\right)⋮31\)
Ta có: \(S=2+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2005}+2^{2006}+2^{2007}+2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(=126\cdot\left(1+...+2^{2005}\right)⋮7\)
Ta có: \(S=2+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{2006}+2^{2007}+2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(=31\cdot2\cdot\left(1+...+2^{2006}\right)⋮31\)