Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI ĐỌC
ĐẢO SAN HÔ
Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi một đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.
CH: Đảo hô có ở quần đảo nào của nước ta?
CÂY XOÀI
Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư.Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn mang biếu chú Tư vài chục quả. Lần này chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngả sang vườn nhà chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ lắc đầu mà không nói gì.
CH: Vì sao cây soài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang nhà chú Tư?
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (0,25 điểm).
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,25 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm).
+ Ngắt hơi đúng các câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,25 điểm.
(Ngắt hơi sai từ 2 đến 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt hơi sai quá 4 chỗ: 0 điểm).
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (0,25 điểm).
(Chưa biểu cảm: 0 điểm).
+ Tốc độ đọc (khoảng 80-100 tiếng) không quá 1 phút: 0,25 điểm.
(Chưa rõ ràng: 0,5 điểm; sai: 0 điểm).
Khi thảo quả chín rừng xanh được đánh thức đỏ rực lên tuyệt đẹp: “Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”. Hình ảnh ngọn lửa trong đoạn vẫn tả trái thảo quả chín rất hay và sáng tạo. Câu kết sáng bừng ngọn lửa ấy:
“Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo qua như những đốm lửa hồng ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt”.
Trong chúng ta đã mấy ai được ngắm nhìn rừng thảo quả trong mùa xuân, rừng thảo quả vào mùa ? Đọc bài văn, tả cảm thấy núi rừng Tây Bắc giàu đẹp mà thảo quả là một đặc sản quý. Ta càng hiểu hơn câu tục ngữ “Rừng vàng biển bạc” mà ông cha ta thường nhắc tới.
1. Sông La đẹp như thế nào?
Trả lời:
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
Trả lời:
Chiếc bè gỗ được ví:
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.
3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
Trả lời:
Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống.
4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh:
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
a) nâu vàng,xanh,xanh rờn,xanh mờ mờ,xanh non,xanh sẫm,đỏ,đốm vàng,đốm đỏ,đốm tím,vàng
b)xanh rờn,xanh mờ mờ,xanh nõn,xanh sẫm
c)hờ hững,bụ bẫm,đậm đặc,chói chang
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
Cách giải thích của cô công chúa cho thấy cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Cách giải thích của cô công chúa cho thấy cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh một cách đơn giản và ngây thơ, rất khác với người lớn.
a,
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lối sang mùa hè
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi - chạm vào sức nóng.
Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương.
b,Ngày xưa có một học trò nghèo nổi tiếng khắp vùng là người hiếu học. Khi ông đỗ trạng, nhà vua muốn ban thưởng, cho phép ông tự chọn quà tặng. Ai nấy rất đỗi ngạc nhiên khi thấy ông chỉ xin một chiếc nồi nho đúc bàng vàng. Thì ra, ông muốn mang chiếc nồi vàng ấy về tạ ơn người hàng xóm. Thuở hàn vi, vì phải ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hỏi mượn nồi của nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng bữa xong để ăn vét cơm cháy suốt mấy tháng trời. Nhờ thế ông có thời gian học hành và đỗ đạt.
a, cháu chào bác, bác cho cháu xin được nói chuyện với bạn vũ ạ.
b, cháu chào bác. Bác có thể cho cháu xin được nói chuyện với bạn vũ được không ạ?
c, Trời ơi, lâu quá ko gặp, tớ nhớ cậu lắm đấy !
d, Ồ,chào cậu nhé, lâu quá không gặp. Cậu làm thế nào mà cao nhanh như vậy sau 3 tháng hè thế ?
Câu văn trên dùng cách nói so sánh. Tớ hình dung được rừng đang rất sinh động nhờ biện pháp so sánh.
Tk nhé! (^O^)