Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ .vẫn.... hát ru lá cành."
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ ...vần....hát ru lá cành."
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam
Bài Cây tre Việt Nam của Nguyễn Duy là một trong những bài thơ hay nhất nói lên sự khổ cực của người dân Việt Nam. Bằng việc lấy hình ảnh cây tre kham khổ, đã cho ta thấy được cuộc sống của con người Việt Nam thật khổ cực, vất vả. Hình ảnh cây tre vươn lên, đu mình trong gió để hát ru lá cành cũng giống như những người nông dân vất vả, tần tảo sớm hôm, vẫn dành thời gian để vỗ về ru ngủ đứa con thân yêu của mình. Quanh năm rãi nắng, dầm sương, nhưng cây tre vẫn đứng vững, vẫn luôn mộc mạc như vậy. Hình ảnh cây tre đã nói lên cuộc đời của người nông dân Việt Nam. Một vẻ đẹp thật thanh bạch, chân chất, không ngại khó khăn. Cây tre chính là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Đó là so sánh và nhân hóa ! Biện pháp đó giúp em thấy được sự tình cảm được diễn đạt qua bài thơ làm chúng sinh động hơn !
# Hok tốt !
2 câu thơ sd biện pháp -điệp từ'' Mặt trời của''
- đối lập"Của con thì nằm trên đồi, của mẹ thì nằm trên lưng''
-Ẩn dụ
-> tác dụng: Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng. Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước
Nhân hóa : +) Rễ siêng năng , không ngại khó.
+) Thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành.
TD : Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa , nhà thơ đã khắc họa thành công hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý: siêng năng, chăm chỉ, cần cù , lạc quan, yêu đời ,kiên cường bất khuất.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa : + Rễ siêng không ngại đất nghèo
+ Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
+ Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Ẩn dụ: Tre xanh là biểu tượng của con ng Việt Nam.
- Phẩm chất : siêng năng, chăm chỉ , kiên cường , cần cù của cây tre là h/ảnh tượng trưng cho Con người Việt Nam vô giá và cao quý .