Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ ...vần....hát ru lá cành."
Nhân hóa : +) Rễ siêng năng , không ngại khó.
+) Thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành.
TD : Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa , nhà thơ đã khắc họa thành công hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý: siêng năng, chăm chỉ, cần cù , lạc quan, yêu đời ,kiên cường bất khuất.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa : + Rễ siêng không ngại đất nghèo
+ Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
+ Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Ẩn dụ: Tre xanh là biểu tượng của con ng Việt Nam.
- Phẩm chất : siêng năng, chăm chỉ , kiên cường , cần cù của cây tre là h/ảnh tượng trưng cho Con người Việt Nam vô giá và cao quý .
Bài Cây tre Việt Nam của Nguyễn Duy là một trong những bài thơ hay nhất nói lên sự khổ cực của người dân Việt Nam. Bằng việc lấy hình ảnh cây tre kham khổ, đã cho ta thấy được cuộc sống của con người Việt Nam thật khổ cực, vất vả. Hình ảnh cây tre vươn lên, đu mình trong gió để hát ru lá cành cũng giống như những người nông dân vất vả, tần tảo sớm hôm, vẫn dành thời gian để vỗ về ru ngủ đứa con thân yêu của mình. Quanh năm rãi nắng, dầm sương, nhưng cây tre vẫn đứng vững, vẫn luôn mộc mạc như vậy. Hình ảnh cây tre đã nói lên cuộc đời của người nông dân Việt Nam. Một vẻ đẹp thật thanh bạch, chân chất, không ngại khó khăn. Cây tre chính là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
1.vành vạch ,từ từ
2.nhỏ nhắn
3.lách tách
4. rả rích
5.nhẹ nhè
6.rung rinh
7. thoang thoảng
8.nồng nàn
chúc bạn học tốt
B. Cuộc đời thật lắm éo le.
Nhân sâm thì ít, còn rễ tre thì nhiều.
Cuộc đời thật lắm éo le
Nhân sâm thì ít còn rễ tre thì nhiều
Tìm 2 từ có thể thay thế từ hối hả trong câu: “Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành.”
Trả lời : Cuống quýt , vội vã
Chúc bạn học tốt !!!
câu trả lời là: núi đồi
tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
gió thổi rừng tre phấp phới
trời thu thay áo mới
trong biếc nói cười thiết tha
từ nên
chủ ngữ dáng cây,còn rễ của nó
Vị ngữ thẳng đứng , thì bò trên mặt đất....nhỏ hiền lành.
Đó là câu ghép nha
1. Quan hệ từ: và
2. Chủ ngữ: Dáng cây , còn rễ của nó
Vị ngữ: Thẳng đứng, thì bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành.
=> Câu ghép.
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ .vẫn.... hát ru lá cành."
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành."
( Tre Việt Nam)