Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình dạng của các loại phiến lá : đều có hình dạng khác nhau .
- Kích thước các loại phiến lá: khác nhau
- Màu sắc của phiến lá : có màu xanh lục
- Diện tích của phiến laso với cuống : là lớn hơn
- Phiến của các loại lá có những điểm giống nhau là : có dạng bản dẹt , màu lục và phần to nhất để hứng đc nhiều ánh sáng .
- Những đặc điểm đó có tác dụng đối với việc thu nhận ánh sáng của lá là : Giúp lá cây hứng đc nhiều ánh sáng mặt trời để chế tạo đc chất hữu cơ cho cây .
- Hình dạng lá rất đa dạng, màu sắc của phiến lá chủ yếu là màu xanh, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn rất nhiều so với cuống lá.
- Lá hình bản dẹt, có diện tích bề mặt lớn, màu xanh.
- Giúp lá thu nhận được nhiều ánh sáng phục vụ cho việc quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
1. Lá gồm :
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
cách 2 :
+ Phiến lá mang gân lá
+ Cuống lá
2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
3. Phiến của các loại lá có màu xanh lục , dạng bản dẹt , là phần rộng nhất của lá
4. + Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá
+ Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau
+ Có 2 loại lá : Lá đơn và lá kép
1. Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân lá
2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
3. Dạng bản dẹt, màu lục và là phần to nhất của lá
4.
- Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).
- Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.
- Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.
1. Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn so với cuống.
2.Lá dâu tằm(gân hình mạng); lá rẻ quạt(gân song song); lá địa liền( gân song song)
1. Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống.
Trả lời:
- Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, diện tích bề mặt của phần phiến lớn hơn so với phần cuống.
2. Hãy tìm 3 loại lá có kiểu gân khác nhau
Trả lời:
- Gân hình mạng: lá dâu tằm,...
- Gân song song: lá sả,...
- Gân hình cung: lá bèo Nhật Bản,...
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống lá: Lớn hơn rất nhiều.
- Lá đơn và lá kép:
+ Lá đơn: lá mồng tới, lá rau muống,...
+ Lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
Phiến lá dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp hứng dduojc nhiều ánh sáng.
Lá đơn: lá mồng tơi, lá cây bàng
Lá kép: lá cây phượng, lá cây hoa hồng
Tên các bộ phận của lá:
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
a) Phiến lá
- Hình dạng của các loại lá khác nhau.
- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.
- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.
- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.
- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá:
Có 3 kiểu gân lá khác nhau:
- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...
- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...
- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...
c) Lá đơn, lá kép
- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...
- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
cuống lá 'phiến lá' gân nha bạn