Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời nhanh và chi tiết giúp mình nhé, mai mình thi rồi!🥰
Tham khảo:
Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể:
+ Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang
+ Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…)
+ Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.
+ Quản lý và bảo vệ của cơ quan chức năng chưa chặt chẽ.
Hậu quả của việc phá rừngNạn chặt phá rừng bừa bãi không chỉ xảy ra ở Việt am mà trên toàn thế giới. Diện tích rừng xanh ngày càng bị thu hẹp, kéo theo đói là những hậu quả nghiêm trọng.
Biến đổi khí hậuHậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
Thiếu nướcTheo ước tính, với tình trạng phá rừng như hiện nay đến năm 2050, có đến 20% dân số trên thế giới bị thiếu nước. Đa số người phải chịu cảnh thiếu nước sống ở các nước đang phát triển.
Bên cạnh đó, có thể có nguy cơ gây nạn đó. Bởi do thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp gây khan hiếm lương thực, thực phẩm.
Mưa bão, sạt lở đất, lũ quétHậu quả của việc phá rừng là xảy ra tình trạng mưa bão, sạt lở đất, lũ quét. Mưa bao nhiêu sẽ đổ dồn hết về vùng thấp trũng, trên đường đi sẽ cuốn theo cây gỗ, đất đá.
Phá rừng khiến cho thảm thực vật trên lưu vực bị suy giảm nghiêm trọng. Kéo theo đó là làm giảm khả năng cản dòng chảy, lũ lụt đi nhanh hơn, nước dâng cao nhanh chóng.
Mưa lũ sạt lở đất hậu quả của việc phá rừng
Theo các nhà khoa học, diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây mất khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi xảy ra mưa lớn. Đây chính là nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, tình trạng sạt lở đất, lũ quét xuất hiện bất ngờ gây ra những hậu quả thiệt hại nặng nề về người và của.
Nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá cũng khiến cho cường độ của nước dâng lên cao hơn, lũ đi nhanh hơn. Còn khi có rừng, các loại cây cũng sẽ phát huy hiệu quả trong việc chắn gió, cản sức nước và suy yếu sức mạnh của gió tại các vùng mà bão đi qua. Thêm nữa rễ của cây cũng sẽ hút nước lũ.
Cũng theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, hậu quả của việc phá rừng đã khiến diện tích rừng phòng hộ, đầu nguồn tại các tỉnh thành tại miền Trung đang bị san bằng để làm thủy điện. Đây là một trong những khó khăn khiến cho việc điều tiết nước ở khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng khi mưa lớn.
https://khoahoc.vietjack.com/question/723109/rung-co-vai-tro-rat-quan-trong-doi-voi-tu-nhien-va-con-nguoi-hien-nay
ưm hứm?
Những nguyên nhân khiến rừng ngày càng thu hẹp là:
-chặt phá cây
-khai thác đá,gỗ mà chưa có sự đồng ý của chủ rừng,...
-đốt rừng
Hậu quả:
-Lũ lụt sẽ càng xuất hiện ở nhiều nơi
-cháy rừng
-thu hẹp diện tích của rừng
-mất một số nguồn tài nguyên quý giá
Tham khảo:
tình huống gây lãng phí nước:
Để vòi nước chảy khi đánh răng. ...
Để vòi nước chảy khi rửa bát. ...
Tắm. ...
Lãng phí nước trong nhà bếp. ...
Rửa xe. ...
Ống và vòi bị rò rỉ ...
Tưới nước cho cây.
biện pháp tiết kiệm nước:
KIỂM TRA RÒ RỈ DO BỒN VỆ SINH. ...
KHÔNG NÊN SỬ DỤNG BỒN CẦU NHƯ GẠT TÀN HAY THÙNG RÁC. ...
KHOÁ VÒI NƯỚC TRONG KHI ĐÁNH RĂNG. ..
.SỬ DỤNG MÁY GIẶT THEO CÔNG SUẤT LỚN NHẤT. ...
ĐẶT CHAI NHỰA HOẶC PHAO NỔI VÀO NGĂN CHỨA NƯỚC XẢ CỦA BỒN CẦU. ...
SỬ DỤNG VÒI HOA SEN TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
* Nguyên nhân:
+ Từ những nhà máy, thải ra các khí độc, khí carbon dioxide.
+ Từ việc xả rác thải bừa bãi.
+ Từ việc lãng phí nhiên liệu.
+ Sử dụng xăng dầu độc hại quá mức.
* Các biện pháp, hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải phương tiện giao thông:
+ Hạn chế dùng những loại xe cộ tiêu hao nhiều xăng dầu.
+ Nên dùng các phương tiên như: xe đạp, xe điện, xe đạp điện, ...
* Đồ rác thải sinh hoạt:
+ Nên dùng các loại rác phân huỷ nhanh, tự phân huỷ được
+ Không nên dùng những chất vô cơ, khó tái sử dụng.
Đây là một hiện tượng môi trường bị nhiễm bẩn do các tác nhân gây ra. Ngoài ra khi đó môi trường bị thay đổi các tính chất hóa học, vật lý, sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường được chia thành 4 dạng chính: ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước và các loại ô nhiễm khác. Cụ thể:
- Ô nhiễm môi trường đất thường xuất hiện khi đát nhiễm các chất hóa học độc hại với hàm lượng vượt giới hạn cho phép. Loại ô nhiễm này thường xảy ra do các hoạt động khai thác, sử dụng phân bón, sử dụng thuốc trừ sâu…Kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu.. là các tác nhân phổ biến nhất gây ô nhiễm môi trường đất.
- Ô nhiễm môi trường không khí thường do khí thải từ nhà máy, xe cộ, hoặc đốt các loại rác… Đây là hiện tượng của một chất lạ xuất hiện hoặc thay đổi quan trọng trong thành phần không khí. Chúng làm không khí có mùi khó chịu, nhiều khói bụi và không còn sạch nữa.
- Ô nhiễm môi trường nước có thể hiểu là một thay đổi tiêu cực các tính lý, hóa, sinh của nước. Sự xuất hiện các chất lạ ở dạng lỏng, rắn gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp cho con người, sinh vật.
Các loại ô nhiễm khác: ô nhiễm tiếng ồn (gồm các tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn từ công nghiệp, sản xuất… ), ô nhiễm sóng (sóng vệ tinh, sóng truyền hình,… ) ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm phóng xạ… -
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
-
Nên phối hợp với các cơ quan có chuyên môn để tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm định các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm.
-
Nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải quy hoạch thành cụm hợp lý. Chúng nên tránh xa các khu dân cư đển không ảnh hưởng người dân. Đồng thời cần trang bị hạ tầng đầy đủ tiên tiến để thu gom, xử lý nước thải khoa học.
-
Ô nhiễm không khí có thể gây ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, kích thích đường hô hấp, dị ứng,... và một số bệnh như hen suyễn, ung thư phổi,... làm giảm khả năng hoạt động thể chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Một số biện pháp nhằm bảo vệ BKK là:
- Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường.
- Trồng thêm nhiều cây xanh.
- Tuyên truyền.
- Tiết kiệm điện và năng lượng.
- .......
Chúc bạn học tốt nha !
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là:
- Bụi mịn xâm nhập vào phổi và tim gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy tim và đột quỵ.
- Sulfur Dioxide tác động đến sức khoẻ con người làm gia tăng hô hấp, khó thở, ở một lượng lớn sẽ dẫn đến tử vong.
- Nitơ dioxit gây ra bệnh phổi, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.
- Carbon Monoxit làm giảm oxy trong máu, tổn thương thần kinh. Ngộ độc do hít phải nhiều khí CO có thể dẫn đến nhức đầu, buồn nôn, thậm chí hôn mê gây tử vong.
Một số biện pháp bảo vệ không khí ở trường học hoặc nơi ở:
- Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí trong phòng:
- Mở cửa thông gió trong vòng 5 — 10 phút vài lần trong ngày, đặc biệt là trong và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ.
- Không hút thuốc trong nhà.
- Hạn chế khi sử dụng hoá chất như: chất tẩy rửa, chất làm mát không khí
- Không sưởi đốt bằng than củi, than đá, ... cũng như chạy máy phát điện trong phòng kín.
nguyên liệu dễ bị hư mòn, ăn gỉ là sắt, kẽm, thép
nguyên nhân: do kim loại là vật dễ bị ăn mòn
- Một số thiên tai của nước ta:
+ Lũ lụt
+ Sạt lở đất
+ Hạn hán
+ Bão...
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng:
+ Hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Các tác động của tự nhiên: phun trào núi lửa, cháy rừng,...
+ Lượng khí thải thải ra từ phương tiện giao thông, nhà máy công nghiệp ngày càng gia tăng...
- Các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên:
+ Trồng cây gây rừng
+ Không vứt rác bừa bãi, rác thải nhựa ra môi trường
+ Nghiêm cấm các hành động chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt các động vật quý hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng
+ Khuyến khích, vận động người dân sử dụng phương tiện công cộng, tái chế, tái sử dụng đồ dùng...