Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Hoa – 4. Tạo ra quả và hạt.
B. Lá – 2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
C. Thân – 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng.
D. Rễ – 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể.
a) Hình A: Hệ thần kinh
Hình B: Hệ tiêu hóa
Hình C: Hệ toàn hoàn
Hình D: Hệ cơ
Hình E: hệ thống xương
b)
Hình B: gan, dạ dày, ruột già, ruột non
Hình C: tim, mạch máu, tĩnh mạch
Hình D: cơ xương, cơ trơn, cơ tim
a. Gọi tên các hệ cơ quan tương ứng với các hình từ A đến E.
hình a : Hệ thần kinh
hình b : Hệ thống tiêu hóa
hình c : Hệ tuần hoàn
hình d : Hệ vận động ( hệ cơ)
hình e : Hệ thống xương
b. Kể tên các cơ quan của người thuộc các hệ cơ quan ở hình B, C, D.
hình b : Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
hình c : Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
hình d : Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
- (1) Lá. Chức năng: Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây
- (2) Hoa. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây
- (3) Quả. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây
- (4) Thân. Chức năng: dẫn truyền các chất
(1) tế bào
(2) mô
(3) cơ quan
(4) hệ cơ quan
(5) cơ thể
Quan sát hình 23.1, viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
Các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao là:
Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
* Hệ cơ quan ví dụ: Hệ tuần hoàn.
1. Hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).
2. Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể đồng thời vận chuyển các chất thải và khí CO2 đến các cơ quan bài tiết. Trong đó:
- Tim co bóp đẩy máu và hệ mạch.
- Hệ mạch đưa máu đi khắp cơ thể.
* Tham khảo 1 số hệ cơ quan khác:
Hệ cơ quan | Cơ quan cấu tạo nên hệ cơ quan | Chức năng hệ cơ quan |
Hệ tiêu hóa | Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. | Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, đồng thời đào thải các chất thải trong quá trình tiêu hóa ra ngoài. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch). | Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào trong cơ thể; vận chuyển chất thải và CO2 từ tế bào đến các cơ quan bài tiết. |
Hệ thần kinh | Thần kinh trung ương (não, tủy sống) và hệ thần kinh ngoại biên (hạch thần kinh và dây thần kinh) | Tiếp nhận, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường. |
Hệ hô hấp | Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi. | Giúp cơ thể trao đổi khí. |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. | Lọc máu để bài tiết các sản phẩm dư thừa, độc hại,… |
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | tế bào thần kinh | tế bào vảy hành (củ hành) |
Mô | mô liên kết ( ruột non) | mô giậu (lá cây) |
Cơ quan | cơ quan tiêu hóa | cơ quan hô hấp |
Hệ cơ quan | hệ tuần hoàn | hệ hô hấp |
Tham khảo
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung. Tập hợp các cơ quan theo một hệ thống được gọi là hệ cơ quan. ... Đối với các động vật đơn bào, các phần thực hiện một chức năng nhất định được gọi là bào quan.
Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.Gồm bốn loại mô chính: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.- Các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2:
(1) Màng tế bào
(2) Chất tế bào
(3) Nhân
(4) Lục lạp
- Nhận xét về về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật: Nguyên sinh vật thường có tổ chức cơ thể đơn bào.
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
1.
- Cá cóc Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Cơ thể
- Sâm Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Hệ cơ quan
2. Tên cơ quan:
- Cá cóc Việt Nam: Tim
- Sân Việt Nam: Lá