K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Bảng 1. So sánh động vật với thực vật

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 - Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:

   + Đều có cấu tạo tế bào

   + Có sự lớn lên và sinh sản

 - Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:

Động vật Thực vật
Không có thành xenlulozo ở tế bào Thành xenlulozo ở tế bào
Dị dưỡng Tự dưỡng
Có khả năng di chuyển Hầu hết không có khả năng di chuyển
Có hệ thần kinh và giác quan Không có hệ thần kinh và giác quan
1 tháng 3 2019

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

18 tháng 5 2018

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển

6 tháng 12 2019
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2  
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời
24 tháng 8 2016

Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản.

Động vật khác thực vật là: khả năng di chuyển, cách dinh dưỡng (động vật dị dưỡng, thực vật dinh dưỡng), thành xenlulôzơ ở tế bào

24 tháng 8 2016

mk thì khác Lê Nguyên Hạo

1 tí nhá:

Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản

Động vật khác thực vật : Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan và thành tế bào

1 tháng 12 2018

Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ:

- Diệp lục  
- Roi và điểm mắt

   Trùng roi xanh có giống tế bào thực vật ở chỗ:

- Có diệp lục
- Có roi  
- Có thành xenlulozo
- Có điểm mắt
22 tháng 9 2021

TK:

Động vật giống thực vật ở những đặc điểm cùng được cấu tạo từ tế bào, lớn lên  sinh sản. - Động vật giống thực vật ở các đặc điểm đều được cấu tạo từ tế bào, đều lớn lên  sinh sản. - Động vật khác thực vật ở các đặc điểm: cấu tạo thành tế bào, hình thức dinh dưỡng, khả năng di chuyển, hệ thần kinh  giác quan.

3 tháng 12 2019

Đáp án

Đặc điểm

Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ

Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ

1. Diệp lục

   

2. Roi và điểm mắt

X

 

3. Có diệp lục

 

X

4. Có roi

   

5. Có thành xenlulôzơ

 

X

6. Có điểm mắt

   
3 tháng 6 2021

câu 1

Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống  nơi có khí hậu lạnh giá.

câu 2

– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

câu 3

 Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vậtđộng vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảo

 

+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

 

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

16 tháng 6 2018

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ