Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh
vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy.
PT: \(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
B gồm: Zn và Fe.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65a + 56b = 17,7 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Fe}=a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: mZnO + mFexOy = 24,1 ⇒ mFexOy = 24,1 - 0,1.81 = 16 (g)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow56x+16y=80x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{24,1}.100\%\approx33,61\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx66,39\%\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng :
$m_{CO_2} = 12 - 7,6 = 4,4(gam)$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$H = \dfrac{0,1.100}{12}.100\% = 83,33\%$
$\%m_{CaO} = \dfrac{0,1.56}{7,6}.100\% = 73,68\%$
$\%m_{CaCO_3} = 100\% -73,68\% = 26,32\%$
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+CO_2\\ x.........x........x\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{CaCO_3\left(còn\right)}+m_{CaO}=\left(12-100x+56x\right)=7,6\\ \Leftrightarrow x=0,1\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,1}{0,12}.100\approx83,333\%\)
Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
CaCO3 →t° CaO + CO2
Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.
Đáp án C