Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5 đúng không bạn?
Tác giả Đỗ Trung Lai
K.i.c.k mình nhé
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : "Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?
Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa
Tôi thấy những cách sử dụng những từ ngữ và hình ảnh đó rất hay bởi vì chúng làm cho đoạn văn hay hơn,sống động hơn và người đọc có thể cảm nhận được khao khát của tác giả đã được viết trong đoạn văn đó.
(đây là cảm nhận riêng ! ko hay xin thông cảm!)
1. Cặp từ trái nghĩa: cười - khóc. Tác dụng: làm nổi bật cảm xúc của nhân vật khi được nghe tiếng đàn của cụ Vi-ta-li.
2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết
- Liên kết nội dung: (về chủ đề): cùng nói về việc học đàn và nhận dạy đàn giữa cụ Vi-ta-li và đứa trẻ.
- Liên kết về hình thức:
+ Phép lặp: Có lúc - Có lúc.
- Phép thế: Có muốn học nhạc - Đấy là.
=> Khiến đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ và không bị lặp.
c. Thầy Vi-ta-li gọi nhân vật tôi là đứa trẻ có tâm hồn vì:
Cậu bé có cảm nhận tinh tế và sâu sắc: khi nghe tiếng nhạc hay, cậu biết rung động và nhớ tới mẹ.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời " và " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.
Mk nghĩ vậy,chúc bạn học tốt.
BÀI LÀM
Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.
Qua đó, em cảm nhận thấy tác giả đã dùng các từ ngữ, hình ảnh sáng tạo, sinh động, nói lên khát vọng tuổi thơ mãnh liệt mà hồn nhiên, trong sáng.
Câu 1. Em hiểu thế nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ”?
"Những em bé lớn trên lưng mẹ"? là những em bé được mẹ địu trên lưng. Như vậy những người mẹ miền núi vẫn có thể vừa giữ con vừa làm các công việc khác.
Câu 2. Người mẹ làm các công việc gì? Các việc ấy có ý nghĩa như thế nào?
Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi. Đó là công việc có ý nghĩa tốt đẹp: vừa là sản xuất ra lương thực để phục vụ cuộc sống vừa là nuôi quân đánh giặc, góp phần vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc
Câu 3. Tìm các hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
Câu 4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
Cái đẹp trong bài thơ này là những hình ảnh độc đáo, sáng tạo, mang tính nghệ thuật cao:
- Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ
- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Cái đẹp của bài thơ này còn là tình cảm sâu xa của người phụ nữ miền núi luôn gắn bó với núi rừng, nương rẫy, luôn yêu thương con cái và yêu thương bộ đội; một lòng theo cách mạng, sẵn sàng góp gạo nuôi quân để đánh thắng quân thù. Tình cảm gia đình ở đây đã gắn kết với tình yêu đất nước
caau1;những em bé lớn tren lung mẹ là những em be đã lớn rồi.....,còn tiếp thì trả lời sau...
mỗi dấu chấm là xuống dòng nhé do mik ko để ý hi hhi
Vẫn câu trả lời trước:
Khát vọng trẻ em được sống trong bình đẳng
~ Hok T ~