Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: K là trung điểm của CH
a: Xét tứ giác APHQ có
\(\widehat{APH}=\widehat{AQH}=\widehat{PAQ}=90^0\)
Do đó: APHQ là hình chữ nhật
b: ΔCQH vuông tại Q
mà QK là đường trung tuyến
nên \(QK=KH=KC=\dfrac{CH}{2}\)
Xét ΔKQH có KQ=KH
nên ΔKQH cân tại K
c: \(\widehat{KQP}=\widehat{KQH}+\widehat{PQH}\)
\(=\widehat{KHQ}+\widehat{PAH}\)
\(=\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)
=>KQ\(\perp\)QP(1)
ΔHPB vuông tại P
mà PI là đường trung tuyến
nên PI=IH=IB
=>ΔPIH cân tại I
\(\widehat{QPI}=\widehat{QPH}+\widehat{IPH}\)
\(=\widehat{QAH}+\widehat{IHP}\)
\(=\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\)
=>QP\(\perp\)PI(2)
Từ (1) và (2) suy ra PI//QK
A B C P Q K H
a/
\(AQ\perp AB;PH\perp AB\) => AQ//PH
\(AP\perp AC;QH\perp AC\) => AP//QH
=> APHQ là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Ta có \(\widehat{A}=90^o\)
=> APHQ là hình chữ nhật (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)
b/
Xét tg vuông QHC có
KH=KC (gt)
\(\Rightarrow QK=\dfrac{AC}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Mà \(KH=KC=\dfrac{HC}{2}\)
=> QK=KH => tg KQH cân tại K
a: Xét tứ giác APHQ có
góc APH=góc AQH=góc PAQ=90 độ
=>APHQ là hình chữ nhật
b: ΔCQH vuông tại Q
mà QK là trung tuyến
nên KQ=KH=KC
=>ΔKQH cân tại K
c: góc KQP=góc KQH+góc PQH
=góc KHQ+góc PAH
=góc HAB+góc HBA=90 độ
góc QPI=góc QPH+góc IPH
=góc QAH+góc IHP
=góc HAC+góc HCA=90 độ
=>QP vuông góc PI
mà QP vuông góc QK
nên QK//PI
18:
1: Xét ΔBMC có
BP,CQ là các đường cao
BP cắt CQ tại E
DO đó: E là trực tâm
=>ME vuông góc với BC
Xét ΔPAB có
M là trung điểm của PA
ME//AB
DO đó: E là trung điểm của PB
=>ME//AB và ME=1/2AB
=>ME//NC và ME=NC
=>MECN là hình bình hành
2: Vì MECN là hình bình hành
nên MN//CE
=>MN vuông góc với BM
A B C H M N I K O hình này nhìn đúng hơn đấy bạn và mình giải đây
a. ta có: AMH = 900 (M là hình chiếu vuông góc [do chỗ này đề sai nên mình sửa lại] của H lên AB)
ANH = 900 (N là hình chiếu vuông góc của H lên AC)
MAN = 900 (tam giác ABC vuông A)
=> tg (tứ giác) MHNA là hcn (hình chữ nhật)
=> AH = MN (trong hcn có tính chất của htc [hình thang cân] và htc có tính chất 2 đc (đường chéo) bằng nhau)
còn b với c thì mình chưa biết làm :v
1) ADHE la hcn tu giac co 3 goc vuong
2) t/c hcn cho 2 duong cheo= nhau va cat nhau tai trung diem moi duong
OE=DE:2 va OA = AH:2 ma DE=AH--> OA=OE=> tam giac OAE can tai O -> goc OEA= goc OAE hay goc IEA=goc HAC
3)tam giac ABC vuong tai A co AM la duong trung tuyen ung voi canh huyen BC nen AM=BC:2
mà MC=BC:2 vì M là trung điểm BC--> AM=MC==> tam giác MAC cân tại M-> dpcm
4)ta co
goc HAC+goc HCA = 90 do ( 2 goc phu nhau )
ma goc HAC = goc IEA ( cm cau 2_)
goc HCA= goc IAE (cm cau 3)
nen goc IEA+goc IAE =90
tong 3 goc trong tam giac IEA --> goc AIE =180-90=90