K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.C. Câu A, B đúng.D. Câu A, B sai.Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.A. Hà Lan.B. Anh.C. Pháp.D. Mĩ.Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.

C. Câu A, B đúng.

D. Câu A, B sai.

Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.

A. Hà Lan.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mĩ.

Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh (Đúng ghi Đ, sai ghi S):

a. Quan hệ TBCN ở Anh phát triển mạnh nhất ở Châu Âu.............
b. Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.............
c. Địa chủ chuyển thành quý tộc mới.............
d. Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với nhau.............

Câu 4. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:

 Hình thức cách mạngKết quả cách mạng
Cách mạng tư sản Anh  
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bác Mĩ  

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
18 tháng 10 2020

1b 2d 3a 4 c 

13 tháng 10 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

15 tháng 10 2017
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 Cha Bố, cha, ba
2 Mẹ Mẹ, má
3 Ông nội Ông nội
4 Bà nội Bà nội
5 Ông ngoại Ông ngoại, ông vãi
6 Bà ngoại Bà ngoại, bà vãi
7 Bác (anh trai cha) Bác trai
8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác gái
9 Chú (em trai của cha) Chú
10 Thím (vợ của chú) Thím
11 Bác (chị gái của cha) Bác
12 Bác (chồng chị gái của cha): Bác
13 Cô (em gái của cha)
14 Chú (chồng em gái của cha) Chú
15 Bác (anh trai của mẹ) Bác
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác
17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
19 Bác (chị gái của mẹ) Bác
20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác
21 Dì (em gái của mẹ)
22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú
23 Anh trai Anh trai
24 Chị dâu Chị dâu
25 Em trai Em trai
26 Em dâu (vợ của em trai) Em dâu
27 Chị gái Chị gái
28 Anh rể (chồng của chị gái) Anh rể
29 Em gái Em gái
30 Em rể Em rể
31 Con Con
32 Con dâu (vợ con trai) Con dâu
33 Con rể (chồng của con gái) Con rể
34 Cháu (con của con) Cháu, em

b) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

Gợi ý:

  • Ở xã Trường Sơn – Đức Thọ – Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
  • Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
  • Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
  • Hoặc một số từ như: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây : Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện...
Đọc tiếp

[1] Nhận xét về cuộc sống và tình cảnh của các nhân vật trong chuyện CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG của O HEN-RI qua đoạn tóm tắt phần đầu truyện dưới đây :

Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ- men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bốn chục năm nay cứ mơ ước về một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được; cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn- xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, cho khi nào chiếc lá cuối cùng gừng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời......

[2]vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?

[3] Thủ hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?

[4] tìm và phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi. Hãy lí giải vì sao nhà vẫn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã về chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cu về là một kiệt tác?

[5] Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri được cụ Bơ- men cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống . nếu Xiu được biết thì truyện có còn hấp dẫn không? vì sao?

[6] chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. nêu tác dụng của cách kết thúc đó .

[7] viết đoạn văn thể hiện cảm xúc , suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong truyện chiếc lá cuối cùng.

[8][a] tim tu ngu chi nguoi co quan he ruot thit, than thich duoc dung o dia phuong em co nghia tuong duong voi cac tu ngu toan dan [co the co truong hop trung nhau]

STT ​từ ngữ toàn dân từ ngữ được dùng ở địa phương em
1 cha
2 mẹ
3 ông nội
4 ​ bà nội
5 ​ông ngoại
6 ba ngoai
7 bác{anh trai của cha}
8 bác {vợ anh trai của cha}
9 chú {em trai của cha}
10 thím {vợ em trai của cha }
11 bác {chị gái của cha}
12 bác {chồng chị gái của cha}
13 cô {em gái của cha}
14 chú {chồng em gái của cha}
15 bác {anh trai của mẹ}
16 bác [vợ anh trai của mẹ}
17 cậu {em trai của mẹ]
18 mơ {vợ em trai của mẹ}
19 bác {chị gái của mẹ }
20 bác {chồng chị gái của mẹ }
21 di {em gái của mẹ }
22 chú {chồng em gái của mẹ }
23 anh trai
24 chị dâu {vợ của anh trai }
25 em trai
26 em dâu {vợ của em trai}
27 chị gái
28 anh rể { chồng của chị gái}
29 em gái
30 em rể [chồng của em gái}
31 con
32 con dâu {vợ của con trai}
33 con rể { chồng của con gái}
34 cháu { con của con}

[b] tim một số từ ngữ chỉ có người quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác .

MONG CAC BAN GIUP MINH.khocroi

22
5 tháng 10 2017

(4) Những chi tiết trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi: - Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. - Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm lạnh buốt và mưa gió. Nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết chính là yếu tố gây bất ngờ, xúc động cho người đọc. Có thể em chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác vì nó không chỉ rất sinh động, khiến Giôn-xi tưởng đó là chiếc lá thường xuân thật; mà còn được vẽ bằng cả tình thương yêu con người của cụ, và bức tranh (chiếc lá) đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.
5 tháng 10 2017
(5) Những chi tiết khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết sẽ vẽ chiếc lá để thay cho chiếc lá cuối cùng: - Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm người mẫu cho Xiu vẽ. - Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản. - Chính Xiu cũng ngạc cùng với Giôn-xi khi thấy: "Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng... vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch”. - Chỉ khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm. Nếu Xiu biết trước ý định của cụ Bơ-men, câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn vì chẳng còn yếu tố bất ngờ.
25 tháng 9 2017

a, Gia cảnh nghèo khó, vợ mất sớm, con trai không lấy được vợ quẫn chí bỏ đi đồn điền cao su

Cậu Vàng là một người bn thân của lão Hạc. Cậu là người luôn chia sẻ và làm cho lão vui. Và lão rất yêu thương, coi cậu như một thành viên trong gia đình. Thể hiện qua chi tiết:

+ "Lão gọi nó là cậu Vàng như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự".

+ "Thỉnh thoảng không có việc gì làm, lão lại bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm". + "Cho nó ăn cơm trong một cái bát như một nhà giàu (…)".

+ "Lão cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nó một miếng như người ta gắp thức ăn cho con trẻ".

+ "Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nó như nói với đứa cháu bé về bố nó".

b, Có những con nguời lương thiện lại phải chịu nỗi đắng cay, bất hạnh. Điều đó thể hiện nỗi xót xa của ông giáo với số phận, cuộc đời tăm tối, bế tắc của người nông dân nghèo trong xã hội cũ.

Ông giáo là người rất hiểu, cảm thông với những người nông dân bất hạnh như lão Hạc.

26 tháng 9 2017

a,Lão Hạc có một hoàn cảnh khó khăn, vợ mất sớm, con trai lão vì nghèo không cưới được vợ đã bỏ đi phu đồn điền cao su. Lão Hạc còn lại một mình với một mảnh vườn, sống cô độc, chỉ có một con chó làm bạn. Con chó ấy là của anh con trai để lại, lão cưng chiều nó như con, luôn miệng gọi “cậu Vàng”. Sau một trận ốm dai dẳng, lão ko còn sức đi làm thuê nữa. Ko còn đường sinh sống, lão Hạc lặng lẽ đi đến một quyết định quan trọng. Lão bán con chó Vàng mà lão rất mực yêu thương, mang hết số tiền dành dụm được và cả mảnh vườn gửi cho ông Giáo trông coi hộ. Không muốn phiền đến mọi người, lão từ chối hết thảy sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả chó làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất thất vọng khi nghe chuyện ấy. Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội, đau đớn. Ông giáo hiểu ra tất cả, vô cùng đau đớn nghĩ về cái chết của lão Hạc và chiêm nghiệm về cuộc đời.

15 tháng 12 2017

nước Nhật Bản phát triển nhất

3 tháng 9 2017

-Mục đích đến nhà chị Dậu: đòi thuế

-cử chỉ, hành động: Sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng trợn ngước 2 mắt quát, giật phắt cái dây thừng và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị 1 cái đánh bốp

-ngôn ngữ , lời nói: Hắn chỉ biết quát, hầm hè, nham nhảm giống như tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ

-Tính cách: Đó là kẻ tàn bạo, không chút tình người. Hắn cứ nhằm vào anh Dậu mà không bận tâm đến việc hôm qua anh ốm nặng tưởng chết...

3 tháng 9 2017

- Mục đích đến nhà chị Dậu : Đòi thuế

- Cử chỉ , hành động : + Sầm sấp tiến vào

+ Thét bằng giọng khàn khàn

+ Trợn hai mắt quát

+ Giật dây thừng sấm sập chạy đến chỗ anh Dậu

+ Đánh vào ngực chị Dậu \(\rightarrow\) tát vào mặt chị Dậu \(\rightarrow\) nhảy vào cạnh anh Dậu

- Ngôn ngữ , lời nói : + thằng kia!Ông tưởng...?

+Mày định nói......

+Trói cổ thằng chồng nó lại

\(\rightarrow\) là kẻ hách dịch , thô lỗ

- Tính cách , bản chất : Là 1 kẻ tàn bạo , dã man không có tình người

\(\Rightarrow\) Hình ảnh cai lệ là đại diện cho tầng lớp thống trị của xã hội thực dân phong kiến đương thời