Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2x + 7 chia hết x + 2
Mà x + 2 chia hết x + 2 => 2(x + 2) chia hết x + 2
=> (2x + 7) - 2(x + 2) chia hết x + 2
=> 2x + 7 - 2x - 4 chia hết x + 2
=> (2x - 2x) + (7 - 4) chia hết x + 1
=> 3 chia hết x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(3)
=> x + 2 thuộc {1; 3}
Mà x thuộc N => x + 2 > 1
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Vậy...
Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)
\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)
\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)
\(5x=-65\)
\(x=-\frac{65}{5}\)
\(x=-13\)
b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)
\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n-3 | -1 | 1 | 7 | -7 |
n | 2 | 4 | 10 | -4 |
Vậy.....
hok tốt!!
gọi ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7 ) là d
ta có 2n + 5 chia hết cho d => 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d <=> 6n + 15 chia hết cho d (1)
3n + 7 chia hết cho d => 2 ( 3n + 7 ) chia hết cho d <=> 6n + 14 chia hết cho d (2)
=> ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d => 2n + 5 , 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
nên ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7 ) là 1
Đặt UCLN(2n + 5 ; 3n + 7) = d
2n + 5 chia hết cho d
< = > 3(2n + 5) chia hết cho d
< = > 6n + 15 chia hết cho d
3n + 7 chia hết cho d
< = > 2(3n + 7) chia hết cho d
< = > 6n + 14 chia hết cho d
< = > [(6n + 15) - (6n + 14)] chia hết cho d
1 chia hết cho d < = > d = 1
Vậy UCLN(2n + 5 ; 3n + 7) = 1