K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

a, 2x + 7 chia hết x + 2

Mà x + 2 chia hết x + 2 => 2(x + 2) chia hết x + 2

=> (2x + 7) - 2(x + 2) chia hết x + 2

=> 2x + 7 - 2x - 4 chia hết x + 2

=> (2x - 2x) + (7 - 4) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3)

=> x + 2 thuộc {1; 3}

Mà x thuộc N => x + 2 > 1

=> x + 2 = 3

=> x = 1

Vậy...

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!

18 tháng 12 2018

\(x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2+5⋮x-2\)

mà \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow5⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x + 2 = 1 => x = -1 

.... tương tự 

18 tháng 12 2018

ღღ♥_ Hoa ri'ss_ ♥ღღ Cho mình hỏi : dấu ở trong ngoặc dòng thứ 4 là gì vậy ?

30 tháng 10 2018

còn tên Minh Trân là tên chị em ba em người mỹ nên đặt tên cho em là jollei MinDi còn mẹ em người việt nên đặt tên cho chi của em là Minh Trân

Bài 1

Chia hết cho 2 và 5 : 100 ; 150 ; 980 .....

Chia hết cho 2 và 3 : 966 ; 678 ; 264 .....

Chia hết cho 5 và 9 : 270 ; 360 ; 450 .....

Chia hết cho 2,3,5,9 : 360 ; 720 ; 630 .....

Không chia hết cho 2,3,5,9 : 782 ; 913 ; 697 ....

Không chia hết cho 2 và 9 : 265 ; 132 ; 453 ....

BÀi 2

A : Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

B :Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

C : Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

D : Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

17 tháng 1 2016

-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)

=35+15-(-36)+(-12)

=74

15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)

=-45-(-14)+ (-24)-(-63)

8

17 tháng 1 2016

n+15 chia het cho n-2

n-2+17 chia het cho n-2

suy ra 17 chia hết cho n-2

n-2-17-1117
n-1513

19

 

mấy cau sau tuong tu

 

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

9 tháng 2 2016

bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác: 
* Xét: p # 3 
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số

Biết mỗi bài đó thôi