K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Bài 1:
a) \(\frac{8^5}{4^7}=\frac{\left(2^3\right)^5}{\left(2^2\right)^7}=\frac{2^{15}}{2^{14}}=2^1=2\)
b) \(\frac{49^2.7^8}{98.7^9}=\frac{\left(7^2\right)^2.7^8}{\left(2.7^2\right).7^9}=\frac{7^4}{2.7^2.7}=\frac{7^3}{2.7^2}=\frac{7}{2}\)

31 tháng 7 2019

1

a)\(\frac{8^5}{4^7}=\frac{4^5.2^5}{4^7}=\frac{32}{16}=2\)

b)\(\frac{49^2.7^8}{98.7^9}=\frac{49^2.7^8}{2.49.7^9}=\frac{49}{2.7}=\frac{7}{2}\)

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

1.Ta có A= 710 +7 - 78 

A= 78 .(72 +7 -1)

A=78 .55

=> A chia hết cho 11( vì có thừa số 55 chia hết cho 11)

4 tháng 9 2017

bạn biết làm câu 2 không

26 tháng 8 2015

\(\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{6^{12}-6^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}.6}{6^{11}.\left(6-1\right)}=\frac{2^{12}.3^{10}.2.3}{6^{11}.\left(6-1\right)}=\frac{2^{13}.3^{11}}{6^{11}.5}=\frac{2^{11}.3^{11}.2^2}{6^{11}.5}=\frac{6^{11}.4}{6^{11}.5}=\frac{4}{5}\)

26 tháng 8 2015

Bài2

a) ta có : 10^19 + 10^18 +10^17 = 10^17 (10^2+10+1)

                                               = 10^17 . 111

Do 10 chia hết cho 5 nên 10^17 cũng chia hết cho 5. Mà 10^17 cũng chia hết cho 111 

nên 10^17 chia hết cho 111x5 = 555 ( vì (111;5)=1)

Vậy 10^19 + 10^18 + 10^17 chia hết cho 555

b) Ta có : 7+7^2+7^3+7^4+...+7^84

              = (7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^82+7^83+7^84)

              = 7(1+7+7^2) + 7^4(1+7+7^2)+...+7^82(1+7+7^2)

              = 7.57           +  7^4.57        +...+   7^82.57

               = 57(7.7^4....7^82) chia hết cho 57

Vậy 7+7^2+7^3+...+7^84 chia hết cho 57

29 tháng 7 2019

\(a,4\frac{5}{9}:\frac{\left(-5\right)}{7}+\frac{4}{9}:\frac{-5}{7}\)

\(=\frac{41}{9}.\frac{-7}{5}+\frac{4}{9}.\frac{-7}{5}\)

\(=\frac{-7}{5}.\left(\frac{41}{9}+\frac{4}{9}\right)\)

\(=-\frac{7}{9}.5\)

\(=-7\)

a)Bn Kaito Kid làm rùi!

B)Không viết lại đề

\(=\frac{11}{7}\cdot\left(-\frac{3}{5}+\frac{4}{9}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}\right)=\frac{11}{7}\cdot0=0\)

c)Không viết lại đề

\(A=\left(2+4+...+100\right)\left(\frac{3}{5}\cdot\frac{10}{7}-\frac{6}{7}\right):\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(2+4+6+...+100\right)\cdot0\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)=0\)

\(=\frac{7}{6}\cdot\left(\frac{3}{26}-\frac{3}{13}+\frac{1}{10}-\frac{8}{5}\right)=\frac{7}{6}\left(\frac{-3}{26}+\frac{-17}{10}\right)=\frac{7}{6}\cdot\frac{236}{130}=\frac{413}{195}\)

D)