Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Bạn vào trang này là được:https://soanbai.edu.vn/soan-bai-thanh-giong-ngu-van-lop-6-38.html
K nhé?
Câu 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
Gợi ý: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:
1. Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.
2. Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.
3. Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.
4. Đoạn còn lại: Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Truyện được gắn với thời đại Hùng Vương (nhà nước Văn Lang Âu Lạc) trong lịch sử Việt Nam.
Câu 2. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là nhân vật chính? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó?
Gợi ý: Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Hai nhân vật này đều có những tài phép lạ: hô mây, hô mưa, chuyển non dời bể...
Ý nghĩa của hai nhân vật: Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh ghê gớm của tự nhiên trong việc gây ra bão, lụt. Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta. Trong tiềm thức của nhân dân ta, Sơn Tinh là phúc thần còn Thủy Tinh là hung thần.
Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tính, Thủy Tinh?
Gơi ý: Đây là câu chuyện tưởng tượng mang tính chất kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ muốn chế ngự sức mạnh của thiên nhiên; đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng.
Bài viết : http://loptruong.com/soan-bai-son-tinh-thuy-tinh-36-2575.html
1.Truyện Sơn Tinh, Thủy tinh gồm 3 đoạn.
Đoạn 1: thể hiện nội dung là vua Hùng kén rể.
Đoạn 2: thể hiện nội dung là Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần.
Đoạn 3: thể hiện nội dung là Thủy Tinh trả thù hàng năm.
Truyện đc gắn vs thời đại vua Hùng thứ 18.
2.Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Các nhân vật chính đc miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo:
Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
= Tượng trưng cho khát vongjvaf khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.
Thủy Tinh:gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về.
=Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt hàng năm.
3.Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
Giai thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.Đồng thời thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên của ông cha ta.
Ca ngợi công lao của các vị vua Hùngđã có công dựng nước.
Học tốt!!
Phần 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có cây bút thần
• Phần 2: tiếp đến vẽ cho thùng: Mã Lương dùng cây bút thần để vẽ công cụ lao động cho người nghèo khổ
• Phần 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ tham lam
• Phần 4: còn lại: Mã Lương trừng trị tên vua độc ác tham lam
đc chia thành 3 đoạn.
đoạn 1 từ đầu đến cung điên Long Trang
nội dung là giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ
đoạn 2 từ ít lâu sau đến lên đường
nội dung là chuyện sinh nở của Âu Cơ và việc chia con
đoạn 3 là phần còn lại
nội dung là giải thích nguồn gốc dân tộc
trả lời sai đề rồi bạn nguyen mai phuong thánh gióng mà ko bải con rồng cháu tiên
1) Truyện được chia làm 2 phần:
- Phần 1:từ đầu đến một vị chúa tể: Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2: còn lại: Ếch khi ở ngoài giếng.
Được chia thành 2 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến một vị chúa tể ( Ếch khi ở trong giếng )
Đoạn 2: phần còn lại ( Ếch khi ở ngoài giếng )
Mở bài: "Một người nông dân…nhà vua"
Thân bài: Tiếp theo: "Ông ta tìm đến...nhăm roi"
Kết bài: Đoạn còn lại
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan