K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017
a, Giống :+ đều tả trăng.
+ Đều gửi gắm tình cảm của mình vào việc miêu tả trăng .
b, Tính sáng tạo của Lí Bạch thể hiện qua mặt :
+ Có cách miêu tả so sánh rất đặc biệt (miêu tả ánh trăng như sương trên mặt đất)
Trong việc xây dựng tứ thơ của bài thơ Tĩnh dạ tứ , Lí Bạch đã tiếp thu ảnh hưởng của bài dân ca sau đây: Thu phong nhập song lí La trướng khỏi phiêu dương Cử đầu khán minh nguyệt Kí tình thiên lí quang. ( Tí dạ thu...
Đọc tiếp

Trong việc xây dựng tứ thơ của bài thơ Tĩnh dạ tứ , Lí Bạch đã tiếp thu ảnh hưởng của bài dân ca sau đây:

Thu phong nhập song lí

La trướng khỏi phiêu dương

Cử đầu khán minh nguyệt

Kí tình thiên lí quang.

( Tí dạ thu ca)

Dịch nghĩa:

Gió thu vào trong cửa sổ

Màn lụa bay tứ tung

Nghẩng đầu nhìn trăng sáng

Gửi tình theo ánh sáng nghìn dặm.

( Bài ca thu lúc nửa đêm)
Tạm dịch thơ:

Luồng gió thu thổi ào qua cửa

Vào phòng the,màn lụa bay tung.

Ngẩng đầu nhìn ngắm vầng trăng

Gửi tình theo ánh sáng ngàn dặm xa...

Hãy so sánh bài Tĩnh dạ tứ với bài dân ca nói trên để chỉ ra một số điểm sáng tạo của Lí Bạch

a) Chỉ ra 1 số điểm giống nhau giữa 2 bài thơ: về thể thơ, về bố cục, về hình ảnh " Ngẩng đầu nhìn trăng sáng"...

b) Chỉ ra những điểm khác nhau giữa 2 bài thơ, từ đó nêu ra 1 số sáng tạo của Lí Bạch trong việc học tập dân ca

Bài làm

a) Những sự giống nhau giữa 2 bài thơ:

-........................................................................................

-.......................................................................................

-............................................................................................

b) Những sự sáng tạo của Lí Bạch thể hiện trên các mặt:

-.................................................................................................

..................................................................................................

-............................................................................................

................................................................................................

1
4 tháng 6 2017
a, Giống :+ đều tả trăng.
+ Đều gửi gắm tình cảm của mình vào việc miêu tả trăng .
b, Tính sáng tạo của Lí Bạch thể hiện qua mặt :
+ Có cách miêu tả so sánh rất đặc biệt (miêu tả ánh trăng như sương trên mặt đất)
Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cũng là một thi nhân có tài. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tuy phải bận bề trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyện vời, trong đó có tuyện tác về cảnh trăng xuân: “Nguyên tiêu”:Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viênXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiênYên ba thâm xứ đàm quân sựDạ...
Đọc tiếp

Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cũng là một thi nhân có tài. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tuy phải bận bề trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyện vời, trong đó có tuyện tác về cảnh trăng xuân: “Nguyên tiêu”:

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Bài thơ được Bác sáng tác nguyên văn theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, một thể thơ nổi tiếng của thời Đường ở Trung Quốc. Sau này bài thơ được nhà thơ Xuân Thủy dịch và mang tên là “Rằm tháng giêng”. Bài thơ được dịch theo thể thơ lục bát, vốn là thể thơ cổ truyền của dân tộc Việt Nam:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Mở đầu bài thơ là cảnh trăng xuân tuyện đẹp ở chiến khu Việt Bắc:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

Hình ảnh “trăng” lại xuất hiện trong hai câu thơ này. Trăng là người bạn tri âm tri kỉ của Bác, vì thế, trăng trở đi trở lại trong thơ của Bác. Ngay cả trong ngục tù, hình ảnh “ánh trăng” vẫn được Bác sử dụng:

Trong tù không rượu củng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Ngắm trăng - Nhật kí trong tù )

Từ “xuân” được điệp lại hai lần để chỉ sự khì thế, vui tươi của mọi vật ở đây. Sông xuân, nước xuân, trời xuân và mọi vật đang hòa quyện vào nhau, cùng nhau căng tràn sức xuân. Một không gian bao lt, bát ngát tràn ngập ánh trăng và sức xuân.
Nếu ở hai câu đầu là cảnh thiên nhiên, cảnh trăng xuân ở chiến khu Việt Bắc thì ở hai câu thơ cuối, hình ảnh Bác Hồ hiện ra trong tư thế một người chiến sĩ bận lo việc nước, việc quân:

Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Bác phải họp tổng kết việc kháng chiến trên dòng song trăng. Tuy là một cuộc họp quan trọng nhưng Bác vẫn không căng thẳng, vẫn ung dung, tự tại để cảm nhận nên cảnh trăng xuân tuyệt đẹp ở Việt Bắc vào đêm khuya:

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Cuộc họp kết thúc vào lúc nửa đêm, khi về, chiếc thuyền nhỏ lướt nhẹ trên dòng song trăng, ánh trăng ngập tràn lòng thuyền. Một không gian bao la ngập tràn ánh trăng. Trước hoàn cảnh khó khăn như vậy mà Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyệt cú như thế đủ để thấy phong thào ung dung, lạc quan của Bác.
Bài thơ vừa mang tính cổ điển, vừa mang tình thời đại, tính lịch sử. Tuy chỉ có bốn câu, mỗi câu bảy chữ nhưng bài thơ đã thể hiện hết tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng, phong thài ung dung, lạc quan, cốt cách thi sĩ lồng trong tâm thế chiến sĩ của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.

nhận xét ạ

3
17 tháng 12 2016

Hay quá!!!eoeo

17 tháng 1 2017

hay bạn ạ.nếu mk cho điểm thì bạn đc tầm 8,75-)9đ

2.Bài thơ đc lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn ko có gì tiếp bạn để rồi kết lại 1 câu "Bác đến chơi đây, ta với ta!" nhưng thể hiện đc tình bạn đậm đà, thắm thiếtEm có tán thành ý kiến trên ko? Nếu ko, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ = cách trả lời các câu hỏi sau :a/ Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi...
Đọc tiếp
2.Bài thơ đc lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn ko có gì tiếp bạn để rồi kết lại 1 câu "Bác đến chơi đây, ta với ta!" nhưng thể hiện đc tình bạn đậm đà, thắm thiết
Em có tán thành ý kiến trên ko? Nếu ko, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ = cách trả lời các câu hỏi sau :
a/ Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b/ Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c/ Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
d/ Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
 
 
1
3 tháng 10 2016

2. em tán thành .
a) Phải thết đãi bạn nhiều món ngon vì lâu rùi ko gặp bạn thân của mình .
b) CHo thấy tác giả :
- chợ xa trẻ ko ở nhà --> Cảnh nhà neo đơn 
- Ao sâu nước cả khôn chài cá 
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà 
--> Tuổi già sức yếu 
Cải chửa ra cây , cà mới nụ 
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa [..!]
-->Cây chỉ chợp lớn . Tíêc thay , đó lại ko giúp tác giả bày tỏ tấm lòng của mình
--> Tác giả đang muốn làm phai nhạt đi những thứ mang giá trị về vật chất .
c) Quan niệm về tình bạn :
''bác đến chơi đây , ta với ta '' 
--> Câu thơ thể hiện tình bạn thắm thiết bất chấp mọi điều kiện về vật chất .
d) Tình cảm cao quý , chân thực đậm đà . Giao tiếp không màu mè của xã hội

20 tháng 10 2016

a) rọi: chiếu, soi

nhìn: trông, ngó, xem,...

b) - ngó, ngóng,...

- (ko biết)

 

26 tháng 10 2016

a). Rọi: chiếu,....

Nhìn: ngó, xem, ngắm,...

b). Để mắt, quan tâm tới: trông, dòm, ngó, quan sát,...

Xem để tháy và biết được: coi, xem, liếc,...

1.Nhu cầu biểu cảm của con người.Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:- Thương thay con quốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao...
Đọc tiếp
1.Nhu cầu biểu cảm của con người.
Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:
- Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao trên? Thổ lộ như vậy để làm gì?Theo em, khi nào thì con ngừoi cảm thấy cần làm văn biểu cảm ? Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không ?Bộc lộ như vậy để làm gì?
2. 
Đọc hai đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho mình?
(Bài làm của học sinh)
(2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thủa ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.

   (Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi)

a) Cho biết chúng biểu đạt những gì? Hãy so sánh nội dung biểu đạt của hai đoạn văn này với nội dung biểu đạt của văn tự sự và miêu tả.

b) Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc, trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không?
c) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên?

Mình cần câu trả lời gấp ạ!!

khocroikhocroi


 
2
25 tháng 9 2016

Hỏi đéo ai thèm giúp 

25 tháng 9 2016

 

 

 

 

 

lý thuyết chỗ nào cũng chỉ có gợi ý

2 tháng 6 2017

cử đầu vọng minh nguyệt

đê đầu tư cố hương.

cử: ngẩng lên, hướng lên.Đơn giản là tác giả chỉ đang chiêm ngưỡng cảnh đẹp của đêm trăng, hòa lòng mình vào vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất.Vì khi xưa, lúc còn ở quê nhà, vào những đêm trăng sáng, Lý Bạch thường trèo lên đỉnh núi để ngắm trăng.Cho nên khi Đê: cúi đầu, thì tác giả nhớ về vầng trăng quê hương, nhớ đến những ngày đi ngắm trăng và nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của mình.

Cô muốn hỏi các em là: nếu không có hành động cử đầu, liệu có hành động đê đầu k?Từ đó, chỉ ra mối quan hệ giữa hai hành động này

Ai trả lời được trước và có những giải thích hợp lý, cô sẽ tick nhé.

2 tháng 6 2017

Mạch cảm xúc của bài thơ có lẽ được hình thành từ đây.

Trong nỗi nhớ da diết quê hương, nhà thơ đang mơ màng ngủ, thì nhận ra ánh trăng đang lọt qua khe cửa khiến người ngỡ ngàng ko biết là sương hay là trăng. Nhà thơ ngẩng đầu lên như 1 hành động xác nhận. Nhưng rồi chính cái hành động đó đã làm trào lên nỗi nhớ mãnh liệt của con người xa quê, xa xứ, liền cúi đầu như đang cố nén cảm xúc, cố ghìm lại nỗi đau phải chia xa.

23 tháng 11 2016
- Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch.
- Thử dịch thành thơ:
Trăng sáng rọi đầu giường
Mặt đất như sương phủ
Nhìn vầng trăng vằng vặc
Da diết nhớ quê hương.
Bạn tham khảo nhé!Chúc bạn học tốt!

 
24 tháng 11 2016

lolangcâu này mik chịu

25 tháng 10 2018

2 câu thơ đầu:

-Sàng tiền minh nguyệt quang

(đầu giường ánh trăng rọi)

->nằm trên giường trằn trọc ko ngủ đc

-Nghi thị địa thượng sương

(ngỡ mặt đất phủ sương)

->cảm giác như sương phủ đầy mặt đất

=>miêu tả cảnh đêm trăng đẹp thanh bình, đồng thời bộc lộ đc tâm trạng của nhà thơ

2 câu cuối:

-Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu tư cố hương

+cử đầu> <đê đầu

+vọng minh nguyệt> <tư cố hương

->phép đối và từ trái nghĩa

=>nỗi nhớ về quê hương luôn thường trực trong tâm hồn tác giả

-Đầu giường ánh trăng rọi

Ngỡ mặt đất phủ sương

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

18 tháng 12 2016

Đêm thu trăng chiếu đầu giường

Lí Bạch ngỡ là mặt đất phủ sương

Ngẩng đầu nhìn trăng chiếu sáng

Cúi đầu nhớ về ánh trăng quê hương

Bài thơ này là tớ tự nghĩ nên nó ko hay cho lắm. Mong bạn sẽ làm tham khảo!

Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cũng là một thi nhân có tài. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tuy phải bận bề trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyện vời, trong đó có tuyện tác về cảnh trăng xuân: “Nguyên tiêu”:Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viênXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiênYên ba thâm xứ đàm quân sựDạ...
Đọc tiếp

Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cũng là một thi nhân có tài. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tuy phải bận bề trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyện vời, trong đó có tuyện tác về cảnh trăng xuân: “Nguyên tiêu”:

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Bài thơ được Bác sáng tác nguyên văn theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, một thể thơ nổi tiếng của thời Đường ở Trung Quốc. Sau này bài thơ được nhà thơ Xuân Thủy dịch và mang tên là “Rằm tháng giêng”. Bài thơ được dịch theo thể thơ lục bát, vốn là thể thơ cổ truyền của dân tộc Việt Nam:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Mở đầu bài thơ là cảnh trăng xuân tuyện đẹp ở chiến khu Việt Bắc:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

Hình ảnh “trăng” lại xuất hiện trong hai câu thơ này. Trăng là người bạn tri âm tri kỉ của Bác, vì thế, trăng trở đi trở lại trong thơ của Bác. Ngay cả trong ngục tù, hình ảnh “ánh trăng” vẫn được Bác sử dụng:

Trong tù không rượu củng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

( Ngắm trăng - Nhật kí trong tù )

Từ “xuân” được điệp lại hai lần để chỉ sự khì thế, vui tươi của mọi vật ở đây. Sông xuân, nước xuân, trời xuân và mọi vật đang hòa quyện vào nhau, cùng nhau căng tràn sức xuân. Một không gian bao lt, bát ngát tràn ngập ánh trăng và sức xuân.
Nếu ở hai câu đầu là cảnh thiên nhiên, cảnh trăng xuân ở chiến khu Việt Bắc thì ở hai câu thơ cuối, hình ảnh Bác Hồ hiện ra trong tư thế một người chiến sĩ bận lo việc nước, việc quân:

Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Bác phải họp tổng kết việc kháng chiến trên dòng song trăng. Tuy là một cuộc họp quan trọng nhưng Bác vẫn không căng thẳng, vẫn ung dung, tự tại để cảm nhận nên cảnh trăng xuân tuyệt đẹp ở Việt Bắc vào đêm khuya:

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Cuộc họp kết thúc vào lúc nửa đêm, khi về, chiếc thuyền nhỏ lướt nhẹ trên dòng song trăng, ánh trăng ngập tràn lòng thuyền. Một không gian bao la ngập tràn ánh trăng. Trước hoàn cảnh khó khăn như vậy mà Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyệt cú như thế đủ để thấy phong thào ung dung, lạc quan của Bác.
Bài thơ vừa mang tính cổ điển, vừa mang tình thời đại, tính lịch sử. Tuy chỉ có bốn câu, mỗi câu bảy chữ nhưng bài thơ đã thể hiện hết tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng, phong thài ung dung, lạc quan, cốt cách thi sĩ lồng trong tâm thế chiến sĩ của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. 

0