K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Trong các số tự nhiên số nào là số nguyên tố?

A.16                                      B.27

C.2                                        C.35

29 tháng 5 2018

a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn

b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.

c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5

7 tháng 5 2023

a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn

b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.

c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5

như bạn Cao Minh Tâm vậy

10 tháng 12 2021

trong các số sau số nào ko phải là số nguyên tố

a.17.   b.19.    c.21   d.23

HT

15 tháng 12 2021

C nha bạn

14 tháng 5 2018

Câu 18 : (TH) Biết số bị chia là 128, thương là 32 số dư bằng 0, vậy số chia bằng?A. 6                         B. 4                           C. 3                                     D. 5Câu 19: (NB) Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố?A. 16                                B....
Đọc tiếp

Câu 18 : (TH) Biết số bị chia là 128, thương là 32 số dư bằng 0, vậy số chia bằng?

A. 6                         B. 4                           C. 3                                     D. 5

Câu 19: (NB) Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố?

A. 16                                B. 27                                C. 2                                  D. 35

Câu 20: (NB) ƯCLN (3, 4) là:

A. 1                             B.  3                           C.  4                          D.  12

Câu 21: (TH) Cho a = 22. 3. Tất cả các ước của a là:

A. Ư(a) =                          B. Ư(a) =                   

C. Ư(a) =                            D. Ư(a) =    

Câu 22: (NB) Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?

A.                          B.                           C.                                D.   

4

Câu 18: B

Câu 19: C

Câu 20: A

 

6 tháng 1 2022

B

C

A

15 tháng 2 2016

khó @gmail.com

25 tháng 8 2019

9 Tìm số nguyên tố p sao cho : 

a) Nếu p = 2 

=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)

=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

b) Nếu p = 2 

=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)

=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 44 =  3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

 c) Nếu p = 2 

=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)

=> p = 2 (loại)

Nếu p = 3 

=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)

=> p = 3 (loại)

Nếu p = 5

=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)

=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)

=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)

=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)

=> p = 5 (chọn)

Nếu p > 5

=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))

Nếu p = 5k + 1

=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)

=> p + 74 là hợp số 

=> p = 5k + 1 (loại)

Nếu p = 5k + 2

=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5

=> p + 48 là hợp số 

=> p = 5k + 2 (loại)

Nếu p = 5k + 3

=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5

=> p + 42 là hợp số 

=> p = 5k + 3 (loại)

Nếu p = 5k + 4

=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5

=> p + 26 là hợp số 

=> p = 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6 

                                       = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số 

b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4

=> Ta có : a + a + 2 + a + 4  = 3a + 6

                                             = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số