Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tổ nhiều nhất có thể chia là x
Vì 48\(⋮\)x;\(72⋮\) x => x \(\in\) ƯC(48;72)
mà x là số lớn nhất => x = ƯCLN(48;72) = 24
Khi đó mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ .
gọi số tổ chia được là a .
Vì 48 \(⋮\)a;72\(⋮\)a=>a ϵ ƯC (48;72)
mà a lớn nhất => a ϵ ƯCLN(48;72)
ta có :
48=24.3
72=23.32
Vậy ƯCLN(48;72)=23.3=24
Mỗi tổ có số nam là :48:24=2(nam)
Mỗi tổ có số nữ là : 72:24=3(nữ)
Giải
Vì số nam và số nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ được chia đều là UWCLN ( 48 ; 72 )
48 = 24 . 3 72 = 23 . 32
UWCLN(48 ; 72 ) = 23 . 3 = 24
Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 24 tổ.
Khi đó, mỗi tổ có số nam là :
48 : 24 = 2 ( nam )
Mỗi tổ có số nữ là:
72 : 24 = 3 ( nữ )
Bội chung - Hỏi đáp và thảo luận về Bội chung - Giúp tôi giải toán - Học toán với OnlineMath
Lần sau đánh máy đánh luôn cả dấu nhá bn!
Gọi số thành viên của đơn vị đó là a\(\left(a\in N\right)\)
Ta có :
\(a⋮3\)
\(a⋮4\)
\(a⋮5\)
\(100\le a\le150\)
\(\Rightarrow a\inƯC\left(3,4,5\right)\)
Mà \(ƯCLN\left(3,4,5\right)=60\)
\(\RightarrowƯC\left(3,4,5\right)=Ư\left(60\right)=\left\{0,60,120,180,240,360,........\right\}\)
Vì \(a\inƯC\left(3,4,5\right);100\le a\le150\)
\(\Rightarrow a=120\)
Vậy đơn vị đó có 120 người
Gọi số học sinh cần tìm là : a
Ta có :
48 chia hết cho a
72 chia hết cho a => a là ƯCLN ( 48, 72 )
a là số lớn nhất
Vậy a = 24
Ta có thể chia nhiều nhất 24 tổ
1 tổ có :
48 : 24 = 2 ( bạn nam )
72 : 24 = 3 ( bạn nữ )
Vậy ...
Gọi số nhóm được chia thành là a
=> a thuộc UC( 36;60) ; UCLN( 36;60) =12
=> a thuộc U(12) = { 1;2;3;4;6;12}
a) vậy có 5 cách chia tổ: 2 tổ ; 3 tổ ; 4 tổ ; 6 tổ ; 12 tổ
b) Chia thành 12 tổ thì số người trong 1 tổ là ít nhất
Nam 36 :12 = 3
Nữ 60 : 12 = 5
Chịu bó tay.kom
Nói về văn hóa thới cổ đại thì rất rộng lớn vì có rất nhiều nền văn minh cũng như những thành tựu đặc sắc cho mỗi thời kỳ và mỗi nên văn minh đó:
-------------->>>>>>>>>>Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
Phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma.
<<<<<<<<<<<<<<<<----------------------...
+Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
+Về chữ viết, chữ số:
CHỮ TƯỢNG HÌNH AI CẬP
BẢNG CHỮ CÁI LATINH
Chữ số Ai Cập
=16
=143
1 2 3
10
100
1000
+Về chữ viết, chữ số: Chữ tượng hình, chữ theo mẫu a,b,c, chữ số.
Về các khoa học: toán học, vật lí, lịch sử.
Về các công trình nghệ thuật:
KIM TỰ THÁP
VƯỜN TREO BA-BI-LON
Đền Pac-tê-nông
Đấu trường Cô-li-dê
+các nhà khoa học
Ac-si-met
Pi-ta-go
Hê-rô-đốt
Hô-me
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.
c. Văn học
– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…
– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
d. Nghệ thuật
– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông
– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…