K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Sông
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

hồ:

Là những khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

18 tháng 4 2021

Ví dụ:

sông Gianh, sông Đà,..

Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội),...

18 tháng 4 2021

1.

a, 

 

Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b,

Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.

b,

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. 

a, 

- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,

Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

 

 

18 tháng 4 2021

cảm ơn bạn nhìu lắm ý^^ mik đang phải vật lộn với mấy cái đề cương đây:")

4 tháng 5 2016

trong sgk có mà bn

4 tháng 5 2016

sông là domgf chảy thường xuyên và tương đối ổn địn trên bề mặt lục địa

hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu và chi lưu

lưu vực sông là diện tích đất đai cung cáp nc cho 1 con sông 

 

-Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.

- Hệ thống sông: là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

7 tháng 3 2016

Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt. Nhờ có hồ nối với sông mà sông được điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông dâng lên (mùa lũ), nước chảy vào các hồ, đầm. Khi nước sông xuống (mùa khô) để cho sông đỡ cạn. 

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

  • Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
  • Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
  • Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
  • Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
  • Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông

Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:

  • Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ
  • Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng

Theo nguồn gốc hình thành còn có:

  • Hồ nhân tạo
  • Hồ tự nhiên

 

9 tháng 3 2016

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu

trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.

Có những hồ rất lớn, diện tích rộng hành vạn kilomet2,

nhưng cũng có hồ nhỏ diện tích chỉ từ vài trăm mét2 đến

vài kilomet2.

17 tháng 12 2016

4, Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất

VD: núi lửa,động đất,..

Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất

VD: xâm thực phong hóa,...

5, núi lửa là hình thức phun trào Mác ma ở dưới sâu trái đất, núi lửa hoạt động gây thiệt hại về người và của,...dung nham núi lửa khi bị phân hủy có lơi cho cây trồng.những vùng có núi lửa ở Việt Nam như: điện biên,Quảng Nam

 

17 tháng 12 2016

Giúp mk nha ! Ai nhanh nhất mk tick cho!vuithanghoa

DT
26 tháng 4 2022

1. Sóng

- Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Do: gió.

2. Thủy triều

- Là hình thức dao động của nước biển, lên xuống theo chu kì.

- Do: sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.

3. Dòng biển

- Là những dòng chảy trong biển, đại dương tương tự như những dòng sông trên lục địa.

- Do: sự hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

26 tháng 4 2021

Khái niệm :

Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính.

- Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông gọi là chi lưu. Các con sông đổ nước vào một con sông chính gọi là phụ lưu.

- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian, Đơn vị tính lưu lượng nước thường là m3/s. 

Chế độ chảy của nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...).

Gía trị của sông và hồ : 

- Nuôi trồng thuỷ sản .

-Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt, cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất , giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.

-Phát triển du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng , nghiên cứu khoa học.

-Làm thuỷ điện,tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh , giao thông , vận chuyển hàng hoá , ngưởi trên sông, hồ khá thuận lợi v...v.v

10 tháng 4 2023

sông thì có diện tích lớn hơn còn hồ thì có diện tích nhỏ hơn . Còn ví dụ bạn tự lấy nhe

10 tháng 4 2023

Bạn lấy thử 1 vd cho mình đc k

 

18 tháng 12 2021

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.