Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các khía cạnh kinh tế, xã hội và chính trị của nhập cư đã gây ra tranh cãi về các vấn đề như duy trì đồng nhất dân tộc, người lao động cho người sử dụng lao động so với việc làm cho người không di dân, mô hình định cư, tác động lên di động xã hội, tội phạm và hành vi bỏ phiếu.
Hoa Kì có các nền kinh tế thị trường điển hình với những biểu hiện:
- Hoạt động kinh tế dựa trên khả năng thực hiện cung – cầu.
- Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao.
- Phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nước.
Tham khảo
- Đặc điểm
+ Trước năm 1978 chậm phát triển, sau năm 1978 công cuộc hiện đại hóa đất nước đã thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
+ Năm 2020, GDP của Trung Quốc đạt 14688 tỉ USD, chiếm 17,4% GDP toàn thế giới. Sau 10 năm (2010-2020) GDP Trung Quốc tăng 2,4 lần.
+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ. Ở mỗi ngành kinh tế, có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và đẩy mạnh công nghệ cao.
- Dẫn chứng
+ Trung Quốc ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thế giới về kinh tế, chính trị, khoa học - công nghệ, đối ngoại,…
+ Thị trường Trung Quốc rộng lớn hàng đầu thế giới, có ảnh hưởng đến thương mại của nhiều quốc gia.
+ Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đứng đầu thế giới, là một mắt xích quan trọng trong một số chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu nên có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế thế giới.
- Nguyên nhân
+ Tiến hành cuộc cải cách trong nông nghiệp, nông thôn với những chính sách nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp, đa dạng các loại hình sản xuất ở nông thôn.
+ Trong công nghiệp, tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị, khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các cảng biển, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do.
+ Phát triển khoa học - công nghệ; thu hút vốn, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ nước ngoài.
+ Coi trọng thị trường trong nước, chú ý vào thị hiếu tiêu dùng tư nhân, dịch vụ và đổi mới công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
+ Mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, thực hiện chính sách mở.
a. Đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay.
- Chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu.
- Kinh tế thế giới phát triển gắn liền với cuộc CMKH và CN hiện đại.
-Quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ngày càng phát triển mạnh.
- Kinh tế thế giới phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức.
- Phát triển kinh tế bền vững trở thành xu thế lựa chọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
b. Để phát triển bền vững Việt Nam cần chú trọng vào những vấn đề sau:
- Phát triển bền vững là phát triển thỏa mãn những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của tương lai.
- Phát triển bao trùm các mặt đời sống, xã hội, gắn kết phát triển kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội, giữ vững và cải thiện môi trường, giữ vững ổn định chính trị- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh.
Tham khảo!
Tóm tắt tình hình phát triển kinh tế
- Năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đất nước bắt đầu tiến hành thực hiện một số chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội như cải cách ruộng đất, cải tạo công thương, quốc hữu hoá tư liệu sản xuất,...
- Đến cuối thập niên 70 của thế kỉ XX, Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa với chính sách 4 hiện đại hoá: công nghiệp, nông nghiệp, khoa học - kĩ thuật và quốc phòng. Công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên lĩnh vực kinh tế.
Đặc điểm chung của kinh tế thế giới
- Đặc điểm:
+ Quy mô GDP của Trung Quốc tăng nhanh và liên tục, đạt 14688,0 tỉ USD (năm 2020), trở thành nước có quy mô GDP đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kỳ.
+ Liên tục trong nhiều năm, nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao và ổn định.
+ Cơ cấu GDP ngày càng chuyển dịch theo hướng hiện đại.
+ Năm 2020, Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới.
- Nguyên nhân: do đẩy mạnh các chính sách phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đồng thời mở rộng giao thương với quốc tế.
Vị thế: Trung Quốc trở thành một trong những cường quốc về kinh tế vị thế của Trung Quốc về nhiều mặt như kinh tế, chính trị, khoa học, công nghệ, đối ngoại quốc phòng ngày càng được khẳng định trên thế giới.
Đáp án C.
Giải thích: Đặc điểm cơ bản đặc trưng cho nền kinh tế Hoa Kì là: Thứ nhất Hoa Kì có qui mô kinh tế đứng đầu thế giới sau năm 1890 (năm 2004 qui mô là 11667,5 tỉ USD, trong khi đó cả châu Âu cũng chỉ có 14146,7 tỉ USD); Thứ hai là Hoa Kì có nền kinh tế thị trường, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, các loại hình hợp tác tiêu thụ, tập đoàn sản xuất công nghiệp,… tạo nên các liên kết chặt chẽ,… và cuối cùng là nền kinh tế Hoa Kì có tính chuyên môn hóa cao, tính chuyên môn hóa thể hiện rất rõ trong ngành nông – công nghiệp của Hoa Kì.
a)
1. Gia tăng dân số
NHIỀU BẠN ĐỌC Khớp gối của bạn đang bị tổn thương? Trị tại nhà với mẹo này Blogchiasevn Tất cả các ký sinh trùng sẽ ra khỏi cơ thể bạn sau một đêm Thedetoxantlb Bạc, rụng tóc làm bạn mất tự tin. Đã có cách 1 lần đen tới già An Xuân– Dân số:296,5 triệu người (2005) thứ 3 trên TG (sau TQ, AĐ)
– Dân số đặc biệt tăng nhanh trong suốt thế kỉ XIX -> LĐ dồi dào (chủ yếu do nhập cư)
– Dân nhập cư đem lại nguồn tri thức,vốn,lực lượng lao động lớn
– Dân số có xu hướng già hóa => tăng các khoản chi phí xã hội
– Tỉ lệ gia tăng tư nhiên thấp
– Tuổi thọ trung bình 78 tuổi (2004)
– Thành phần dân cư: đa dạng, phức tạp,trong đó 83 % là người có nguồn gốc châu âu
=> Nền văn hóa phong phú, song quản lí XH gặp nhiều khó khăn
2. Phân bố dân cư
– Phân bố không đều:
+ Đông đúc ở Đông Bắc, ven biển và đại dương
+ Thưa thớt ở vùng Trung tâm và vùng núi hiểm trở phía tây
– Tỉ lệ dân thành thị cao 79 %
– Xu hướng: di chuyển từ vùng ĐB đến phía Nam và ven bờ TBDương
Các ngành kinh tế
1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4% GDP –năm 2004.
a. Ngoại thương
- Đứng đầu thế giới.
b. Giao thông vận tải
- Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất thế giới.
c. Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch
- Ngành ngân hàng và tài chính hoạt động khắp thế giới, tạo nguồn thu và lợi thế cho kinh tế của Hoa Kì
- Thông tin liên lạc rất hiện đại.
- Ngành du lịch phát triển mạnh.
2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.
- Tỉ trọng trong GDP giảm dần: 19,7% năm 2004.
- Sản xuất công nghiệp gồm 3 nhóm ngành:
+ Công nghiệp chế biến.
+ Công nghiệp điện.
+ Công nghiệp khai khoáng.
- Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống tăng các ngành hiện đại.
- Phân bố:
+ Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống.
+ Hiện nay: mở rộng xuống phía nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại.
3. Nông nghiệp: đứng hàng đầu thế giới
- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% năm 2004.
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ nông nghiệp.
- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ các vành đai chuyên canh vùng sản xuất nhiều loại nông sản theo mùa vụ.
- Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình tăng.
- Nền nông nghiệp hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh.
- Là nước xuất khẩu nông sản lớn.
- Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu:
+sản phẩm nông nghiệp (đậu nành, trái cây, bắp)
+vật tư công nghiệp (hóa chất hữu cơ)
+hàng tiêu dùng (xe ô tô, thuốc chữa bệnh)
+hàng hóa vốn (bóng bán dẫn, máy bay, phụ tùng xe cơ giới, máy tính, thiết bị viễn thông)
- Biểu hiện:
+ GDP luôn ở mức cao trên thế giới, năm 2020 GDP đạt gần 21000 tỉ USD (chiếm ¼ GDP của thế giới). GDP/người đạt 63595 USD.
+ Trình độ phát triển kinh tế đứng hàng đầu thế giới với nhiều ngành kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ và năng suất lao động cao. Nhiều sản phẩm của Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới như sản phẩm ngành hàng không vũ trụ, chế tạo máy.
+ Hoa Kỳ có nhiều trung tâm tài chính, kinh tế lớn trên thế giới. Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn, chiếm 8,5% thế giới (2020), là nước dẫn đầu thế giới về lĩnh vực trao đổi thương mại tài sản trí tuệ.
- Nguyên nhân:
+ Vị trí địa lí cách xa các trung tâm xung đột lớn nên không bị tàn phá về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất bởi cả 2 cuộc Chiến tranh thế giới.
+ Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.
+ Nguồn lao động đông, có trình độ kĩ thuật, nhiều lao động có trình độ cao.
+ Chú trọng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển; có chính sách bảo vệ nhà sản xuất, người tiêu dùng.
+ Chú trọng sử dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến trong sản xuất; đi đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phát triển mạnh nền kinh tế tri thức và tham gia sớm vào quá trình toàn cầu hóa.
+ Có thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng cao và tăng mạnh.
em mới hock lớp 8 thôi :))
có quy mô lớn, tính chuyên môn hóa cao, nền kinh tế thị trường điển hình