Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài đoạn thẳng MN :
ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
OM+MP=OP => 3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :)
a: Trên tia Ox, ta có: ON<OP
nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P
=>ON+NP=OP
hay NP=4(cm)
b: Vì O nằm giữa M và N
nên OM+ON=MN
hay MN=4(cm)
Vì NP=MN
nên N là trung điểm của MP
`a)`
Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`
`=>OM+MN=ON`
hay `3+MN=7`
`=>MN=4(cm)`
`b)`
Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`
`=>MP+PN=MN`
hay `2+PN=4`
`=>PN=2(cm)`
mà `MP=2cm`
nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`
a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:
MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm
Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.
b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:
OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm
Vậy độ dài OP là 5cm.
c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:
OM = 3cm
OP = 5cm
Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.
O N M x P
+ Do trên tia Ox lấy điểm M,N sao cho OM=8cm, ON=3cm
=> N nằm giữa 2 điểm O nà M
=> ON + MN = OM
Thay OM = 8cm, ON = 3cm
=> MN = 8 - 3 = 5cm
b) Ta có O nằm giữa P và N
=> PN = OP + ON = 2 + 3 = 5
Ta lại có : N nằm giữa P và M
Mà NP = MN = 5cm
=> N là trung điểm MP
a) Đoạn thẳng NM = 7 - 2 = 5cm
Đoạn thẳng MP = 2 + 3 = 5cm
Đoạn thẳng NP = 7 + 3 = 10cm
Vậy NM = MP = NP/2=102=5(cm)NP/2=102=5(cm)
=> M là trung điểm của NP
Đoạn thẳng MN = 5cm
Vậy MI = 5 : 2 = 2,5cm
Đoạn thẳng OI là : 2,5 + 2 = 4,5cm
Vậy MI = 2,5cm ; OI = 4,5cm
a ) độ dài đoạn thằng MN là :
7 - 3 = 4 ( cm )
b) Độ dài đoạn thẳng OP là :
3 + 2 = 5 ( cm )
Vậy ...
bn trả lời sai rồi
câu b có hai trường hợp