Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân superphotphat thường có thành phần chính là muối Ca(H2PO4)2.
Phân superphotphat giả có thành phần là muối Ca(H2PO4)2 và trộn thêm CaCO3.
Cách nhận biết đơn giản nhất là cho phân tác dụng với các axit (giấm ăn, axit HCl,...), nếu trong phân có chứa CaCO3 thì sẽ thấy có sủi bọt khí (khí CO2 thoát ra).
PTHH: 2HCl + CaCO3 -> CaCl2 + CO2 + H2O
hoặc 2CH3COOH(giấm ăn) + CaCO3 -> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Đáp án
Iot được bán trên thị trường thường có chứa các tạp chất là clo, brom va nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống gọi là hiện tượng vật lý. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có chứa nước lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy gọi là hiện tượng hóa học.
Ak cái này đơn giản
Cho vào nước dư nếu thấy tan thì đó là phân thật
còn ko tan là đá vôi
Trong các loại phân bón trên thị trường, thì các loại phân đơn như đạm U-rê, S.A, Clo-rua A-môn, Supe Lân và Lân nung chảy là khó làm giả hơn cả và tương đối dễ nhận biết do công nghệ sản xuất phức tạp, chi phí đầu tư lớn hoặc do giá trị thấp, việc làm giả không mang lại lợi nhuận cao. Riêng đối với phân chứa Ka-li và các loại phân hỗn hợp thì rất dễ làm giả, làm nhái, làm kém chất lượng do công nghệ sản xuất đơn giản, chi phí đầu tư thấp, việc làm nhái, làm giả mang lại lợi nhuận lớn do chênh lệch giá cao. Việc xác định hàng thật, hàng giả, hàng kém chất lượng chỉ xác định được chính xác bằng máy móc phân tích mà khó phân biệt được bằng cảm quan.
TT | Loại phân | Cách thử | Phân thật | Phân giả |
1 |
Clo-rua ka-li (MOP) |
Cho 3-5 gam phân khô ráo vào cốc nước trong |
-Cốc nước chưa có màu hồng đỏ -Một phần chìm xuống nước, một phần vẫn nổi trên mặt cốc nước. -Sau khi khoắng mạnh, dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt, không vẩn đục, có váng đỏ bám quanh thành cốc. Phân tan hết. |
-Cốc nước lập tức có màu hồng đỏ -Toàn bộ phân chìm xuống nước và tan rất nhanh. -Sau khi khoắng mạnh, dung dịch có màu hồng đỏ, vẩn đục, không có váng đỏ bám quanh thành cốc. Có thể để lại cặn không tan hết. |
2 |
Sun-phát ka-li (SOP) |
Cho 7-10 gam phân khô ráo vào cốc nước trong |
-Phân tan hết trong nước. Dung dịch có màu trong suốt. | -Có thể không tan hết. Để lại cặn lắng (bột đá), hoặc dung dịch vẩn đục do huyền phù của vôi hoặc sét trắng. |
Em chỉ biết vậy thôi ạ!
1 tấn=1000kg
\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)
\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)
mFe=10.56=560kg
“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung => Hiện tượng vật lý
,nung đá vôi ta được vôi sống và khí cacbonic. => Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, => Hiện tượng hóa học
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.” => Hiện tượng vật lý
Đáp án
Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác minh hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỉ gọi là hiện tượng vật lý, rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon dioxit, lưu huỳnh dioxit. Sau đó, dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong thấy tạo kết tủa trắng gọi là hiện tượng hóa học
a) $HCl,NaoH,NaCl$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$
b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$
Hiện tượng hóa học vì vôi sống vào nước và trở thành vôi tôi là chất khác.
Cho nước vào
Phân tan
Đá vôi không tan :)