Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dùng quỳ tím nhận ra 3 nhóm
1. HCl , H2SO4 : quỳ hóa đỏ
2.NaOH ,Ca(OH)2: xanh
3. NaCl : ko đổi màu
(1) cho tiếp vào AgNO3 thì ktua trắng là HCl, còn lại là H2SO4
(2) thì cho vào H2SO4 thì Ba(OH)2 kết tủa trắng, còn lại là NaOH
chia các chất thành nhiều mẫu thử nhỏ và đánh số
cho quỳ tím vào các dung dịch phân biệt đk NaOH và Ca(OH)2
phân biệt 2 chất này bằng cách dẫn khí CO2 qua các dung dịch
dung dịch nào bj vẩn đục là Ca(OH)2 còn lại là NaOH
còn 3 dung dịch là NaCl, HCl,H2SO4
nung nóng 3 hỗn hợp đến kl ko đổi thì H2S04 là dung dịch đặc
NaCl còn chất rắn
HCl bay hơi hết
chúc may mắn nha!!!
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử chuyển thành màu đỏ là HCl
- mẫu thử chuyển thành màu xanh là NaOH,Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Sục khí CO2 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục trắng là Ca(OH)2
\(Ca(OH)_2 +C O_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là NaOH
- Trích mẫu thử, đánh STT
- Nhỏ từng giọt mẫu thử vào từng mẩu QT riêng biệt, nếu thấy:
+ QT hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm A)
+ QT hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm B)
- Cho dd BaCl2 vào các dd mẫu thử nhóm A, nếu thấy:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Cho dd H2SO4 vào các dd mẫu thử nhóm B:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
- Dán nhãn
\(a,4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\
Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b)
cho QT vò các chất
hóa xanh => Ba(OH)2
hóa đỏ => HCl
không đổi màu => NaNO3
- Dùng CO2 làm thuốc thử . Nhận ra Ca(OH)2 vì có kết tủa màu trắng xuất hiện .
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
- Các dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch FeCl3 . Nhận ra dung dịch NaOH vì có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện .
3NaOH + FeCl3 \(\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\) + 3NaCl
- Dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử đối với ba dung dịch HCl , MgSO4 và NaCl còn lại . Nhận ra dung dịch MgSO4 vì có kết tủa màu trắng xuất hiện .
MgSO4 + 2NaOH \(\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow\) + Na2SO4
- Hai dung dịch không hiện tượng gì là HCl và NaCl . Ta dùng quỳ tím làm thuốc thử , nếu có hiện tượng làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl . Dung dịch không hiện tượng gì là NaCl
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ ,đánh số
-Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào các lọ
+ dd nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ dd nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH , Ca(OH)2 (Nhóm 1)
+ dd nào làm quỳ tím không đổi màu là MgSO4 , NaCl (Nhóm 2)
- Sục khí CO2 vào nhóm 1
+ Chất nào xuất hiện kết tủa thì dd ban đầu là Ca(OH)2
PTHH : Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Chất nào không xuất hiện kết tủa thì dd ban đầu là NaOH
- Cho nhóm 2 tác dụng với BaCl2
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng thì dd ban đầu là MgSO4
PTHH : MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + MgCl2
+ Chất nào không xuất hiện kết tủa thì dd ban đầu là NaCl
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>HCl
Quỳ tím hóa xanh=>NaOH,Ca(OH)2(*)
Quỳ tím k đổi màu=>CuSO4,NaCl(**)
Cho BaSO4 vào (*)
Xuất hiện kết tủa=>Ca(OH)2
pt: BaSO4+Ca(OH)2--->CaSO4+Ba(OH)2
Cho BaCl2 vào (**)
Xuất hiện kết tủa trắng=>CuSO4
pt: CuSO4+BaCl2--->CuCl2+BaSO4
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4
- mẫu thử nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là HCl
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là NaCl
a) $HCl,NaoH,NaCl$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$
b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$
thanks anhhh nhóooo