Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ
B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn
đấp án : xong nha bạn
A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)
-> A là số chẵn, B là số lẻ
Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)
=>B=(1+2n+1).(n+1):2
=>B=(2n+2).(n+1):2
=>B=2.(n+1).(n+1):2
=>B=(n+1)2.2:2
=>B=(n+1)2
Vậy B là bình phương của n+1
25-1 là số nguyên tố.(33)
25x 37-4 x 39 là số hợp số (769)
\(1.\)\(2^5-1=32-1=31\)(Số Nguyên Tố)
\(2.\)\(2^5\times3^7⋮3\) \(4\times39⋮3\)
\(\Rightarrow\left(2^5\times3^7-4\times39\right)⋮3\)
Mà \(\left(2^5\times3^7-4\times39\right)>3\)
\(\Rightarrow\left(2^5\times3^7-4\times39\right)\) là hợp số
a. Gọi d là ƯCLN( 7n+10; 5n+7)
ta có: 7n+10 chia hết cho d và 5n+7 chia hết cho d
hay: 35n + 50 chia hết cho d và 35n +49 chia hết cho d
suy ra: (35n+50)- (35n+49) chia hết cho d
hay: 1 chia hết cho d
suy ra 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau(n thuộc N)
b. Gọi ƯCLN (2n+3; 4n+8) =d
ta có: 2n+3 chia hết cho d và 4n+8 chia hết cho d
hay: 4n+6 chia hết cho d và 4n+8 chia hết cho d
suy ra: (4n+8)-(4n+6) chia hết cho d
hay: 2 chia hết cho d
suy ra d= 1;2
Nếu d= 2 thì 2n+3 chia hết cho 2
suy ra: 3 chia hết cho 2 ( vô lí)
suy ra d=1
vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N)
ai k mk mk k lại
Bài 1:
Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:
+/ 3a+1=1=>a=0
b-5=21=>b=26
+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)
+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)
+/ 3a+1=7 => a=2
b-5=3 => b=8
ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}
Bài 2:
Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1
2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11
Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1
=> Có 2 trường hợp:
+/ 2n-1=1 => n=1
+/ 2n-1=11 => n=6
ĐS: n={1;6}