K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ

B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn

đấp án : xong nha bạn 

8 tháng 7 2018

A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)

-> A là số chẵn, B là số lẻ

17 tháng 8 2020

A=D

B=G

C=E

22 tháng 7 2017

Bài này của lớp 6 ạ ! 

12 tháng 12 2016

Bài 1:

Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:

+/ 3a+1=1=>a=0

    b-5=21=>b=26

+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)

+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)

+/ 3a+1=7 => a=2

    b-5=3 => b=8

ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}

Bài 2:

Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1

2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11

Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1

=> Có 2 trường hợp:

+/ 2n-1=1 => n=1

+/ 2n-1=11 => n=6

ĐS: n={1;6}

1 tháng 4 2022

lớp 5 học số mũ rồi à

15 tháng 6 2016

đây hình như là câu trả lời và là toán 7

Ta đặt A = 1  2 + 3 + 4 + 5 + .... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số , trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có : 50 : 2 = 25 ( số ).Vậy A là 1 số lẻ .Gọi

a và b là 2 số bất kỳ của A , khi thay tổng a + b = hiệu a - b thì A giảm đi : ( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức giảm đi 1 số chẵn .Hiệu của 1 số chẵn  và 1 số lẻ luôn có một số lẻ lên sau mỗi làn thay , tổng mói vẫn là 1 số lẻ .Vì vậy ko bao giờ nhận kết quả là 0

20 tháng 8 2017

Nếu a chẵn

=>Tích chẵn

Nếu b chẵn.

=>Tích chẵn

nếu a và b đều ko chẵn

=>a+b chẵn

=>Tích chẵn

Vậy tích luôn chẵn

20 tháng 8 2017

chẵn bạn à