Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4. Axit axetic có công thức C2H402. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.
Lời giải:
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol
Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).
b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí = (lít).
Câu 1
a ) nH = 2nH2O = 2.4 (mol)
mH= 2.4*1=2.4(g)
=> %mH = 2.4/13.2*100=18.18%
%mC= 100 - 18.18 = 81.82%
Bài 2
a) tác dụng với oxi gồm các chất : CH4, SO2, H2S, H2
CH4 + 2O2 --- to--> CO2 + 2H2O
SO2 + O2 --V2O5-> SO3
2H2S + O2 --- to--> 2H2O + 2S
b) tác dụng với Clo gồm: H2S, H2, CH4
H2S + Cl2 ---> S +2HCl
H2+ Cl2 --->2 HCl
CH4 + Cl2 ---> CH3Cl + HCl
c) tác dụng với Ca(OH)2 gồm: CO2, H2S, SO2
CO2+ Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
SO2+ Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O
H2S + Ca(OH)2 ---> CaS + 2H2O
d) tác dụng với NaOH gồm: CO2, H2S, SO2
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
H2S + 2NaOH ---> Na2S + 2H2O
SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
b)Vì A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố => CTTQ: CxHy
mC = 13.2 - 2.4 = 10.8 (g)
nC = 10.8/12 = 0.9 (mol)
ta có x : y = nC :nH= 0.9 : 2.4 = 3: 8
=> công thức đơn giản là C3H8
CTCT: (C3H8)n
mà MA = 44 (g/mol)
ta có: (44)n = 44
=> n = 1
=> công thức cấu tạo là C3H8
2.
a) CH4; H2; H2S; SO2
CH4 + 2O2\(\rightarrow\) CO2 + 2H2O
H2 +\(\frac{1}{2}\)2 O2\(\rightarrow\) H2O
H2S +\(\frac{3}{2}\) O2 \(\rightarrow\) H2O + SO2
SO2 + \(\frac{1}{2}\) O2\(\underrightarrow{^{V2O5}}\) SO3
b) CH4; H2 và H2S
CH4 + Cl2 \(\underrightarrow{^{\text{askt}}}\) CH3Cl + HCl (có thể tạo ra đến CCl4)
H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl
H2S + Cl2 \(\rightarrow\)2HCl + S
c) CO2; H2S và SO2
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + H2S\(\rightarrow\) CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + SO2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
d) CO2; H2S và SO2
CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
H2S + 2NaOH\(\rightarrow\) Na2S + 2H2O
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
1.
a)
Theo định nghĩa của hợp chất hữu cơ thì trong A chắc chắn có Cacbon, Ngoài ra , khi đốt A ta còn thu được nước nên 2 nguyên tố trong A là : C và H
Gọi công thức phân tử A là: CxHy
nH2O=\(\frac{21,6}{18}\)=1,2 mol
Bảo toàn nguyên tố H:
2H → H2O
2,4← 1,2
⇒%H=\(\frac{2,4.1}{13,2}\text{ .100%=18,18%}\)
⇒ %C= 100%- 18,18%=81,82%
b)
nC=\(\frac{13,2-2,4}{12}\)=0,9 mol
Ta có: x: y= nC: nH= 0,9:2,4= 3:8
Công thức đơn giản nhất của A : C3H8 (44)
Mà :\(MA=MH2.2=22.2=44\)
⇒ Vậy công thức phân tử A: C3H8
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
---
(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4
((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
---
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại
- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:
+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH
+ Không hiện tượng -> H2O
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
C2H5OK: CH3-CH2-O-K .
CH3COOC2H5:
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
---
A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)
PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O
nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)
=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)
b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)
mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)
=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2.
B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO.
D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4.
B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2.
B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%
. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%.
D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II.
B. IV, III, I.
C. II, IV, I.
D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I.
C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
% C trong CH3Cl = \(\dfrac{12.100\%}{50,5}\)\(\approx\)23,76%
% H trong CH3Cl = \(\dfrac{3.100\%}{50,5}\)\(\approx\)5,94 %
% Cl trong CH3Cl = \(\dfrac{35,5.100\%}{50,5}\)\(\approx\)70,3%
% C trong C2H5OH = \(\dfrac{24.100\%}{46}\)\(\approx\)52,17%
% H trong C2H5OH = \(\dfrac{6.100\%}{46}\)\(\approx\)13,04%
% O trong C2H5OH = \(\dfrac{16.100\%}{46}\)\(\approx\)34,78%
cho mk sửa lại
% H trong C2H5OH = \(\dfrac{5.100\%}{46}\)\(\approx\)10,87%
%OH trong C2H5OH = \(\dfrac{17.100\%}{46}\)\(\approx\)36,96%