Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác
Ta có: (x+1)+(x+2)+(x+3)
=x+1+x+2+x+3
=(x+x+x)+(1+2+3)
=3x+6
=3(x+2) \(⋮3\)( đpcm)
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa
bài 2:
a)2^x+2=32
2^x.2^2=32
2^x.4=32
2^x=8
Mà:2^3=8
nên:x=3
b)99.27+3^8:3^5
=99.27+3^3
=99.27+27
=99.27+27.1
=27(99+1)
=27.100
=2700
c)2^3.54+8.66-20.2^3
=8.54+8.66-8.20
=8(54+66-20)
=8.100
=800
Câu 1 dài quá ko rãnh giải
c) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
x+1+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hết cho x+1.
Vậy x+1\(\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)