Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
b) Ta có: \(m_{FeS_2}=3\cdot80\%=2,4\left(tấn\right)\)\(\Rightarrow n_{FeS_2}=\frac{2,4}{120}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,01mol\\n_{SO_2}=0,04mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,01\cdot160=1,6\left(tấn\right)\\V_{SO_2}=0,4\cdot22,4=0,896\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
mFeS2 (có trong quặng) = 600 (g)
H = 80% => mSO2 (lí thuyết) = 64.100/ 80 = 80 (g)
Bảo toàn khối lượng => mFe2O3 thu được theo lí thuyết = mFeS2 + mO2 - mSO2
= 872 (g)
Vì H = 80% => mFe2O3 (thu được) = 872.80 / 100 = 697,6 (g)
Ta có nFe2O3 = \(\dfrac{80}{160}\) = 0,5 ( mol )
FeS2 + O2 \(\rightarrow\) Fe2O3 + SO2
0,5.....................0,5
=> mFeS2 = 120 . 0,5 = 60 ( gam )
Ta có
mkhối lượng sản phẩm lí thuyết = mkhối lượng sản phẩm thực tế .100 : H
= 60 . 100 : 80
= 75 ( gam )
=> Khối lượng quặng pirit cần dùng = 75 : 90 . 100 = 83,3 ( gam )
\(m_{FeS_2}=\dfrac{250.60}{100}=150\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeS_2}=1,25\left(tấn-mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^0}2Fe_2O_3+8SO_2\left(1\right)\)
Mà theo bài ra ta có ;
- \(H=70\%\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=1,75\left(tấn-mol\right)\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{450^0-V_2O_5}2SO_3\left(2\right)\)
\(-H=80\%\)
\(\Rightarrow n_{SO_3}=1,4\left(tấn-mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(3\right)\)
\(-H=90\%\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=1,26\left(tấn-mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1,26.98.100}{98}=126\left(tấn\right)\)
4FeS2 + 11O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe2O3 + 8SO2
\(n_{FeS_2}=\frac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{2}n_{FeS_2}=\frac{1}{2}\times0,05=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,025\times160=4\left(g\right)\)
Theo pT: \(n_{SO_2}=2n_{FeS_2}=2\times0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{FeS_2}=\frac{6}{120}=0,05mol\)
PTHH : \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
Theo PTHH :
\(n_{SO_2}=\frac{8}{4}n_{FeS_2}=2n_{FeS_2}=2.0,05=0,1mol\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{2}{4}n_{FeS_2}=\frac{1}{2}n_{FeS_2}=\frac{1}{2}.0,05=0,025mol\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4g\)
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
Khối lường Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là :
mFe3O4 = 1 x 90% = 0,9 ( tấn )
Khối lượng Fe trong Fe3O4 chiếm :
% Fe = 3 x 56 / ( 3x 56 + 4 x 16 ) = 72,41 %
Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là :
mFe = 0,9 x 72,41%= 0,6517 ( tấn )
Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng manhetit:
1: 100x90=0,9 (tấn)= 900 kg
\(\%m_{Fe}=\frac{3.M_{Fe}.100\%}{M_{Fe_3O_4}}=\frac{3.56.100}{232}\approx72,414\%\)
Khối lượng Fe:
900. 72,414%=651,726(kg)
a)Trong 1 tấn quặng pirit chứa \(80\%FeS_2\) có:
\(m_{FeS_2}=1000\cdot80\%=800g\) nguyên chất.
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{FeS_2}=\dfrac{20}{3}mol\Rightarrow m_{Fe}=373,3g\)
b)Trong 1 tấn quặng xiderit chứa \(50\%FeCO_3\) có:
\(m_{FeCO_3}=1000\cdot50\%=500g\) nguyên chất.
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{FeCO_3}=\dfrac{125}{29}mol\Rightarrow m_{Fe}\approx241,38g\)
1 tấn = 1000 kg = 1000000 g mà, vậy chị phải dùng kmol chứ:)