Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n=1 thì đằng thức trên luôn đúng
Giả sử đẳng thức trên đúng với n=k tức là \(1^3+2^3+....+k^3=\left(1+2+...+n\right)^2\)
Ta CM : Đằng thức trên cũng đúng với n=k+1
khi đó đẳng thức trở thành
\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+\left(k+1\right)\right)^2\left(1\right)\)
VP(1)=\(\left(\dfrac{k+2}{2}\right)^2=\dfrac{k^2+4k+4}{4}\)
CMTT : VT(1) cũng bằng nó
=> đpcm theo phương pháp quy nạp
A=\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
F=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
Từ 1-> n có: (n-1)+1=n (số hạng)
=>\(A=1+2+3+...+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
\(\left(20.2^4-12.2^3-48.2^2\right)^2:\left(-8\right)^3\)
\(=\left(20.16-12.9-48.4\right)^2:\left(-8\right)^3\)
\(=32^2:-512\)
\(=1024:-512=-2\)
\(\left(-2\right)\left(-3\right):\left(-1\right)-\left(-3\right)\left(-2\right):\left(-6\right)+\left(-2\right)\)
\(=-6-\left(-1\right)+\left(-2\right)\)
\(=-7\)
\(1.\left(-2\right)-\left(-3\right).\left(-4\right)-\left(-2\right).\left(-3\right)\)
\(=\left(-2\right)-12-6\)
\(=-20\)
Ta có : n3-n2+n-1=(n3-n2)+(n-1)
=n2x(n-1)+(n-1)x1
=(n2+1)(n-1)
Vì nϵN*→nϵ{1;2;3;4;...}
+Nếu n=1
khi đó n3+n2+n-1=(n2+1)(n-1)
=(12+1)(1-1)=2x0=0 không là số nguyên tố ( loại)
+Nếu n=2
khi đó n3+n2+n-1=(22+1)(2-1)= 5x1=5 là số nguyên tố (thỏa mãn )
+Nếu n> hoặc=3
ta có n-1>3-1
→n-1>2
n2>32
→n2>9
Mà n3+n2+n-1=(n2+1)(n-1)
Do đó n3+n2+n-1 là hợp số
Vậy n=2 thì n3+n2+n-1 là số nguyên tố
Bài 1:
a) \(2^8.2.4=2^9.2^2=2^{11}\)
b) \(8^5:64=8^5:8^2=8^3\)
c) \(3^7:9=3^7:3^2=3^5\)
d) \(9^{17}.81=9^{17}.9^2=9^{19}\)
e) \(x^6.x.x^2=x^9\)
Bài 2:
a) \(2^x-15=17\)
\(\Rightarrow2^x=32\)
\(\Rightarrow2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy x = 5
b) \(2.3^x=162\)
\(3^x=162:2\)
\(3^x=81\)
\(\Rightarrow3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy x = 4
c) \(5.x.5^2=10\)
\(\Rightarrow x.5^3=10\)
\(\Rightarrow x.125=10\)
\(\Rightarrow x=10:125\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{25}\)
Vậy \(x=\frac{2}{25}\)
d) \(5.x^2-1=124\)
\(\Rightarrow5.x^2=125\)
\(\Rightarrow x^2=125:5\)
\(\Rightarrow x^2=5^2\)
\(\Rightarrow x=\pm5\)
Vậy \(x=\pm5\)
Câu 1:
a)28.2.4=28.2.22=211
b)85:64=85:82=83
c)37:9=37:32=35
d)917.81=917.92=919
e)x6.x.x2=x9
A=2+22+23+24+...+212
A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(210+211+212)
A=14.1+23.14+...+29.14
A=14(1+23+...+29)\(⋮\)7
Vậy A\(⋮\)7
B=1
C=3459652
D=5482
E=54235452
F=547754
G=1456154
HUYỀN MUỐN NÊU RA CÁCH TÍNH CHỨ KHÔNG PHẢI KẾT QUẢ