K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

a,\(\left(5x-1\right)^6=729\)

\(\left(5x-1\right)^6=3^6\)

\(5x-1=3\)

\(5x=4\)

\(x=\dfrac{4}{5}\)

14 tháng 8 2018

b Ta có \(8=2^3\),\(25=5^2\)

\(\dfrac{8}{25}=\dfrac{2^x}{5^{x-1}}\)

=> \(2^3=2^x,5^2=5^{x-1}\)

=> x=3

20 tháng 8 2017

1.Tính

a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)

c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)

d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)

e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)

Bài 2

a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{13}{49}\)

b.\(\left|x-1,5\right|=2\)

Xảy ra 2 trường hợp

TH1

\(x-1,5=2\)

\(x=3,5\)

TH2

\(x-1,5=-2\)

\(x=-0,5\)

Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .

Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.

20 tháng 8 2017

Ths bn nhé

1: \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^x=\left(\dfrac{1}{8}\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{18}\)

=>4x=18

hay x=9/2

2: \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^x=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{36}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{108}\)

=>4x=108

hay x=27

3: \(\left(\dfrac{1}{81}\right)^x=\left(\dfrac{1}{27}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{12}\)

=>4x=12

hay x=3

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

27 tháng 11 2017

a)

\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=-\dfrac{1}{4}-y\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=-\dfrac{1}{4}-y\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x=\dfrac{1}{4}+y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\dfrac{5}{12}\\x-y=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\y=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)

ta thấy : \(\left|x-y\right|\ge0\\ \left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\)

đẳng thửc xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

vậy \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{9}{25};-\dfrac{9}{25}\right)\)

27 tháng 11 2017

c) \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}=0\)

ta thấy \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\:và\:\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\) là các lũy thừa có số mũ chẵn

\(\Rightarrow\:\)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\ \left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-5=0\\y^2-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số x,y cần tìm là \(\left(10;\dfrac{1}{2}\right)\:hoặc\:\left(10;-\dfrac{1}{2}\right)\)

d)

\(\left|x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)\right|=x\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)=x\left(vì\:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-\dfrac{9}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy x cần tìm là \(-\dfrac{3}{2};0;\dfrac{3}{2}\)

e)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

ta thấy: \(x^2\ge0;\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

đẳng thức xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số cần tìm là \(0;\dfrac{1}{10}\)

16 tháng 9 2017

cái này mà bạn ko biết làm á, bấm máy tính tạch tạch mấy phát là ra mà

17 tháng 9 2017

lười làm nên nhờ mấy bạn giải dùm

a: Đặt A=0

=>-2/3x=5/9

hay x=-5/6

b: Đặt B(x)=0

=>(x-2/5)(x+2/5)=0

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: Đặt C(X)=0

\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)

hay x=-2/3

22 tháng 7 2018

c. \(^{ }\left(2x+3\right)^2=\dfrac{9}{121}\)

=> \(\left(2x+3\right)^2=\left(\dfrac{3}{11}\right)^2\)

=> 2x +3 = \(\dfrac{3}{11}\) hoặc 2x+3 = \(\dfrac{-3}{11}\)

=> x= \(\dfrac{-15}{11}\) hoặc x = \(\dfrac{-18}{11}\)

22 tháng 7 2018

d. \(\left(2x-1\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)

=> \(\left(2x-1\right)^3=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^3\)

=> 2x-1 = \(\dfrac{-2}{3}\)

=> x= \(\dfrac{1}{6}\)

14 tháng 7 2017

a,

\(\left(4x-\dfrac{1}{3}\right)^6=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{1}{3}=1\\4x-\dfrac{1}{3}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{4}{3}\\4x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)

b,

\(\left(5x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\\ \Rightarrow5x-\dfrac{2}{3}=0\\ 5x=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{2}{15}\)

c,

\(\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=-2\\ \dfrac{1}{3}x=\dfrac{-3}{2}\\ x=\dfrac{-9}{2}\)

d,

\(\dfrac{81}{3^n}=3\\ \Leftrightarrow3^4:3^n=3^1\\\Leftrightarrow3^{4-n}=3^1 \\ \Rightarrow n=3\)

e,

\(\dfrac{\left(-2\right)^x}{64}=-2\\ \Leftrightarrow\left(-2\right)^x:\left(-2\right)^6=\left(-2\right)^1\\ \Leftrightarrow\left(-2\right)^{x-6}=\left(-2\right)^1\\ \Rightarrow x=7\)

f,

\(\left(-20\right)^n:10^n=16\\ \left[\left(-20\right):10\right]^n=16\\ \left(-2\right)^n=\left(-2\right)^4\\ \Rightarrow n=4\)

14 tháng 7 2017

Bài 1:

a) \(\left(4x-\dfrac{1}{3}\right)^6=1\)

\(\Rightarrow4x-\dfrac{1}{3}=1\)

\(4x=1+\dfrac{1}{3}\)

\(4x=\dfrac{4}{3}\)

\(x=\dfrac{4}{3}:4\)

\(x=\dfrac{1}{3}\)

b) \(\left(5x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow5x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(5x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}:5\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=-2\)

\(\dfrac{1}{3}x=-2+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{-3}{2}\)

\(x=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{-9}{2}\)

d) \(\dfrac{81}{3^n}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{3^4}{3^n}=3\)

\(\Rightarrow3^n.3=3^4\)

\(3^{n+1}=3^4\)

n + 1 = 4

n = 4 - 1

n = 3

e) \(\dfrac{\left(-2\right)^x}{64}=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^x}{\left(-2\right)^6}=-2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^x=\left(-2\right)^6.\left(-2\right)\)

\(\left(-2\right)^x=\left(-2\right)^7\)

x = 7

f) (-20)n : 10n = 16

(-20 : 10)n = 16

(-2)n = 16

(-2)n = (-2)4

n = 4.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)

b )

\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 3:

a) Ta thấy:

\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)

Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)

b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)