Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
a) 2-x chia hết cho x+1
=>2-x-1+1 chia hết cho x+1
=>3-(x+1) chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=> x+1 €{1,3,-1,-3}
=>x€{0,2,-2,-4}
b) 3x²+1 chia hêts cho x²-2
Ta có 3.(x²-2) chia hết cho x²-2
=>3x²-6 chia hết cho x²-2
=>3x²+1-3x²+6 chia hết cho x²-2
=>7 chia hết cho x²-2
Bạn tự tính nha
do mình không nhớ dạng này nên mới hỏi :(( huhu mình học xong từ 3 năm trước rồiii
a) Ta có:\(M=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(2M=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(2M-M=2^{101}-2\)
Hay \(M=2^{101}-2\)
b) Ta có: \(M=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{99}.\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{99}\right)\)
\(\Rightarrow M⋮3\)
Hok tốt nha!!!
a) M=2+22+23+...+2100
2M=2.(2+22+23+...+2100)
2M=2.2+2.22+2.23+...+2100
2M=22+23+24+...+2101
2M-M=(22+23+24+...+2101) - (2+22+23+...+2100)
M=2101- 2
a: x(x+1) chia hết cho 2
=>x(x+1)+1 ko chia hết cho 2
b: =x(x+1)+1 ko chia hết cho 2
d: =3(x^2+2x)+1 ko chia hết cho 3
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
a) \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(3\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\)
\(x\) \(-1\) \(0\) \(3\) \(5\)
Vậy...