K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

Nguyễn Nhật Anh Phương: bà 4 bạn làm lời giải ra luôn giùm mình đi

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

9 tháng 10 2015

Ta  có:2999:997=3 dư 8

=>x+8 phải chia hết cho 997

=>x=997-8=989

29 tháng 1 2018

hihi, ta có (x+3).(x+5)= x2 + 8x + 15 = (x+4)2 -1 

nên (x+3)(x+5)<0 \(\Leftrightarrow\) (x+4)2 -1 <0  <=> (x+4)2 <1 nên ta có

 -1\(\le\)(x+4) \(\le\)1 <=> -5\(\le\)  x\(\le\) -3

12 tháng 1 2016

vì 3 :: (x -1 )

suy ra x-1 thuộc ước của 3

suy ra x-1 thuộc { -1 ; 1 ; -3 ; 3 }

suy ra x thuộc { -2 ; 0 ; -4 ; 2 } 

tick nha

12 tháng 1 2016

x=2hoacx=4

 

25 tháng 11 2021

ko bt nữa bạn nha xl nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2024

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(a,a+3)$

$\Rightarrow a\vdots d; a+3\vdots d$

$\Rightarrow (a+3)-a\vdots d$

$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=3$.

Nếu $d=3$ thì $a\vdots 3$.

Nếu $d=1$ thì $a\not\vdots 3$

Vậy $a\vdots 3$ thì $ƯCLN(a,a+3)=3$. Vơ $a\not\vdots 3$ thì $ƯCLN(a,a+3)=1$