K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

(3x - 1)10 = (3x - 1)8

=> 3x - 1 = 0 hoặc 3x - 1 = 1

Với 3x - 1 = 0

       3x     = 0 + 1

       3x      = 1

         x      = 1 : 3 

         x      = \(\frac{1}{3}\)

Với 3x - 1 = 1

       3x     = 1 + 1

       3x      = 2

         x      = 3 : 2

         x      = \(\frac{3}{2}\)

Đúng thì K mk nha !!!!

3 tháng 8 2016

Mk nhầm khúc cuối, sửa lại nha :

Với 3x - 1 = 1

       3x     = 1 + 1

       3x     = 2

         x     = 2 : 3

         x     = \(\frac{2}{3}\)

20 tháng 2 2020
  1. B=(1/2).(2/3).(3/4)....(2010/2011).(2011/2012)

           B=(1.2.3....2011)/(2.3.4....2012)

           B=1/2012

20 tháng 2 2020

thank you

21 tháng 8 2020

1/ \(=3^n.3^2+3^n=3^n\left(3^2+1\right)=10.3^n⋮10\)

2/ \(100.x+\left(1+2+3+...+100\right)=7450\)

Đến đây bạn tự làm nốt nhé

21 tháng 8 2020

1. Ta có: \(3^{n+2}+3^n=3^n.\left(3^2+1\right)=3^n.\left(9+1\right)=3^n.10⋮10\)( đpcm )

2. \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+.......+\left(x+100\right)=7450\)

\(\Leftrightarrow x+1+x+2+........+x+100=7450\)

\(\Leftrightarrow100x+\frac{100.101}{2}=7450\)

\(\Leftrightarrow100x+5050=7450\)

\(\Leftrightarrow100x=2400\)\(\Leftrightarrow x=24\)

Vậy \(x=24\)

16 tháng 12 2015

a) 1 + 2 + 3  + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x.(x+1) = 420

=> x.(x+1) = 20.21

=> x = 20

b) x + 2x + 3x + ... + 9x = 459 - 32

=> x + 2x + 3x + ... + 9x = 450

=> 9x = 450

=> x = 50

c) Ta có : x + 15 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 12 chia hết cho x + 3

=> 12 chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> x \(\in\) {0;1;3;9}

d) 3x+2 - 3x = 102 - 28

=> 3x.32 - 3x = 72

=> 3x.(32-1) = 72

=> 3x.8 = 72

=> 3x = 9 = 32

=> x = 2

e) (x-5)6 = (x-5)10

=> (x-5)10 - (x-5)6 = 0

=> (x-5)6.(x-5)4 - (x-5)6 = 0

=> (x-5)6.(x-5-1) = 0

=> (x-5)6.(x-6) = 0

Để (x-5)6.(x-6) = 0 thì (x-5)6 = 0 hoặc (x-6) = 0

Vậy nếu (x-5)6 = 0 thì x = 5 hoặc 6 để (x-6) = 0 thì x = 6 hoặc 7

f) |x-5| + 25 = 100 + |-40|

=> |x-5| + 25 = 140

=> |x-5| = 115

=> x = 120

g) Ta có : 75 chia hết cho 2x + 1

- tương tự mấy bài trên -

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

3 tháng 8 2016

trước tiên là đề thiếu thiếu j đó

dưới đây chỉ là ý tưởng thôi nhek

2x+1 là số chính phương => 2x+1 chia 5 dư 0, 1, 4 =>2x chia 5 dư 0,3,4 => x chia 5 dư 0,2,4.

nếu x chia 5 dư 2 => 3x chia 5 dư 1 => 3x+1 chia 5 dư 2 (loại vì 1 SCP chia 5 chỉ dư 0,1,4)

nếu x chia 5 dư 4 =>3x chia 5 dư 2 => 3x=1 chia 5 dư 3 (loại)

=> x chia hết cho 5(1)

2x+1 là số chính phwowg lẻ => 2x+1 chia 8 dư 1 => 2x chia hết cho 8 =>x chẵn

=>3x chẵn =>3x +1 lẻ

mà 3x+1 là SCP => 3x+1 chia 8 dư 1 

mà 2x chia hết cho 8(cmt)=> 3x+1-2x chia 8 dư 1 hay x+1 chia 8 dư 1=>x chia hết cho 8 (2)

(5;8)=1 (3)

từ (1),(2),(3) => x chia hết cho 40

mà x là số tự nhiên => x có dạng 40k(k là số tự nhiên)

kết luận nữa thôi

3 tháng 8 2016

không thiếu dữ kiện nào đâu bạn ơi ! bài thi cấp trường mình đó

13 tháng 9 2017

 Xem yêu cầu là chứng minh chia hết cho bao nhiêu . 

 Rồi xong rút số đó ra ngoài . Vậy là chứng minh xong 

13 tháng 9 2017

Dồ nói đùa

20 tháng 7 2015

A)

5.(x-4)=123-38

5.(x-4)=85

x-4=85:5

x-4=17

x=17+4

x=21

20 tháng 7 2015

5.(x-4)=123-38

5.(x-4)=85

x-4=85:5

x-4=17

x=17+4

x=21

 Đúng 1000000000000000